K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2020

Ta có: \(\frac{x+2}{y+10}\)\(=\)\(\frac{1}{5}\)\(\Rightarrow\)\(5\left(x+2\right)=y+10\)(1)

             \(y-3x=2\)\(\Rightarrow\)\(y+2=3x\)                              (2)

Thay (2) vào (1) ta có:

\(5\left(x+2\right)=\left(y+2\right)+8\)

\(5x+10=3x+8\)

\(5x-3x=8-10\)

\(2x=-2\)

\(x=-2:2\)

\(x=-1\)

Vậy: x=-1

Chúc bạn làm bài tốt!

NV
26 tháng 3 2023

10.

\(H\left(x\right)=-5x^4+10x^3-15x+1\)

\(=-5x\left(x^3-2x^2+3\right)+1\)

\(=-5x.0+1\)

\(=1\)

9.

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(1-a\right)x^3+x^2+x-6\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)\) là đa thức bậc 3 khi và chỉ khi \(1-a\ne0\)

\(\Rightarrow a\ne1\)

3 tháng 3 2019

Ta có: \(\left|3x+1\right|+\left|3x-5\right|=\left|3x+1\right|+\left|5-3x\right|\ge\left|3x+1+5-3x\right|=6\)(1)

\(\frac{12}{\left(y+3\right)^2+2}\le\frac{12}{2}=6\)(2)

\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow VT\ge VP."="\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-\frac{1}{3}\le x\le\frac{5}{3}\\y=-3\end{cases}}\)

11 tháng 3 2019

Thanks bn nha !! Nka

4 tháng 4 2021

mik nghĩ là cái này 

Lý thuyết về bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu

1. Bảng "Tần số" (hay bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu)

Từ bảng thu nhập số liệu ban đầu có thể lập bảng "tần số" (còn gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu).

Ta có thể lập bảng "tần số" theo dòng hoặc theo cột.

Giá trị (xx)

x1x1

xnxn

Tần số (nn)

n1n1

nnnn

N=…N=…

Giá trị (xx)

Tần số (nn)

x1x1

n1n1

x2x2

n2n2 

 ...

 ...

xnxn 

nnnn 

N=...N=...

2. Ý nghĩa

Bảng "tần số" giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-ve-bang-tan-so-cac-gia-tri-cua-dau-hieu-c42a5387.html#ixzz6r2Kd1R12

14 tháng 7 2019

Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\) => \(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{2z^2}{32}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

   \(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{2z^2}{32}=\frac{x^2+y^2-2z^2}{4+9-32}=\frac{76}{-19}=-4\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{4}=-4\\\frac{y^2}{9}=-4\\\frac{2z^2}{32}=-4\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x^2=-4.4=-16\\y^2=-4.9=-36\\z^2=\left(-4.32\right):2=-64\end{cases}}\) => ko có giá trị x,y,z thõa mãn

Ta có: \(-2x=5y\) => \(\frac{x}{5}=\frac{y}{-2}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

        \(\frac{x}{5}=\frac{y}{-2}=\frac{x+y}{5-2}=\frac{30}{3}=10\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{5}=10\\\frac{y}{-2}=10\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=10.5=50\\y=10.\left(-2\right)=-20\end{cases}}\)

Vậy ..

14 tháng 7 2019

\(\frac{x}{-3}=\frac{y}{-7}\Rightarrow\frac{2x}{-6}=\frac{4y}{-28}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{2x}{-6}=\frac{4y}{-28}=\frac{2x+4y}{(-6)+(-28)}=\frac{68}{-34}=-2\)

Vậy : \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{-3}=-2\\\frac{y}{-7}=-2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=14\end{cases}}\)

28 tháng 11 2021

câu j vậy bn

28 tháng 11 2021

bạn giúp mình bài 7 trang 10 toán 7 ki 1 nhé

bạn có sdt ko cho mình xin với

22 tháng 12 2017

\(\frac{x}{2}:\left(-y\right):z=3:5:8\)

\(\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{-5}=\frac{z}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{3x}{18}=\frac{y}{-5}=\frac{2z}{16}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{3x}{18}=\frac{y}{-5}=\frac{2z}{16}=\frac{3x+y-2z}{18+\left(-5\right)-16}=\frac{14}{-3}=\frac{-14}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{-14}{3}.18:3=-28\)

\(y=\frac{-14}{3}.\left(-5\right)=\frac{70}{3}\)

\(z=\frac{-14}{3}.16:2=\frac{-112}{3}\)