K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2022

Tham khảo:

-gan và ruột; dùng để chỉ nỗi lòng, tâm tình

-có gan làm những việc người khác thường e sợ, e ngại

-gan đến mức như trơ ra, không còn biết sợ là gì

10 tháng 3 2022

cảm ơn ạ, em hiểu ý nghĩa rồi ạ

17 tháng 3 2022

cho mềnh zô zoom với :))

17 tháng 3 2022

Bao biện là làm thay cả việc vốn thuộc phận sự của người khác: tác phong bao biện Người nào có việc nấy không thể bao biện cho nhau được.

Từ đồng nghĩa với từ "dũng cảm":

+ Gan dạ

+ Anh hùng

+ Anh dũng

+ Can đảm

+ Gan góc

+ Bạo gan

+ Qủa cảm

+ Gan lì

+ Can trường.

6 tháng 4 2023

Gan dạ : dũng mãnh

Thân thiết : thân thiện

Hòa thuận : thuận hoà

Hiếu thảo : hiếu hạnh

Anh hùng : người hùng

Anh dũng : dũng mãnh

Chăm chỉ : siêng năng

Lễ phép : lễ độ

Chuyên cần : cần cù

Can đảm : gan dạ

Can trường : can tràng

Gan góc : gan dạ

Gan lì : kiên trì

Tận: không hết

Tháo vác: nhanh nhảy

thông : nối liền

Bạo gan : bạo phổi

Quả cảm : dũng cảm

19 tháng 3 2022

tk

Trái bàng hình bầu dục dẹt, hai đầu hơi nhọn, vỏ láng, màu xanh, khi chín ngả màu hơi vàng. Theo nhiều người cho biết thì thịt trái bàng chín ăn được,  vị ngọt, hạt cũng ăn được. Đối với chúng tôi, hạt trái bàng là món ăn vui của tuổi học trò bậc sơ học, tiểu học.

19 tháng 3 2022

Hình bầu dục dẹp

Dấu hai chấm là một dấu câu quan trọng trong tiếng Việt vì có tác dụng báo hiệu và đánh dấu vị trí của các phần trong câu. Đặc biệt, dấu hai chấm thường được sử dụng để báo hiệu lời nói của một nhân vật hoặc sự liệt kê, giải thích cho phần trước của câu. Ngoài ra dấu hai chấm còn được sử dụng để báo hiệu một lời nói hoặc ý kiến của một nhân vật, tạo ra sự thuyết phục và tăng tính sống động của văn bản. Cuối cùng, dấu hai chấm còn được sử dụng để báo hiệu một sự đối lập, mâu thuẫn hoặc câu chuyện tiếp diễn. Điều này giúp tạo ra sự kích thích và tò mò cho người đọc hoặc nghe, khuyến khích họ tiếp tục theo dõi.

21 tháng 8 2023

- )Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
-) Dấu hai chấm dùng để đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp, lời nói của nhân vật, dùng kết hợp với dấu ngoặc kép hoặc trước lời đối thoại dùng kết hợp với dấu gạch ngang.
-) Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.

1.Bạo dạn và nhẫn nại.

 

Giặc đến nhà, đàn bà cũng phải đánh.

Không vào hang cọp, sao bắt được cọp con.

Có cứng mới đứng đầu gió. 

29 tháng 3 2022

a.Gan dạ là có tinh thần không sợ trước hiểm nguy,khó khăn

b)Bắt giặc phải có gan, chống thuyền phải có sức

5 tháng 10 2023

a- 2                    c - 4

b- 3                    d - 1

10 tháng 12 2021

Sao Hỏa??

10 tháng 12 2021

thế còn các chữ

26 tháng 4 2022

tham khảo:Có tinh thần vững vàng, kiên định trước mọi khó khăn, thử thách.

26 tháng 4 2022

mik trả lời bn rồi mà

11 tháng 2 2023

???