Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\\n_{NaOH}=0,2\cdot2=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Tạo muối trung hòa
NaOH dư nên tính theo CO2
Bảo toàn Cacbon: \(n_{Na_2CO_3}=n_{CO_2}=0,12\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,12\cdot106=12,72\left(g\right)\)
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}=3,33\)
⇒ Pư tạo muối trung hòa Na2CO3.
PT: \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
____0,12______________0,12 (mol)
\(\Rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,12.106=12,72\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{NaOH}=160.1\%=1,6\left(g\right)\Rightarrow n_{NaOH}=\dfrac{1,6}{40}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}=0,8\)
⇒ Pư tạo muối NaHCO3.
PT: \(CO_2+NaOH\rightarrow NaHCO_3\)
__________0,04_______0,04 (mol)
⇒ mNaHCO3 = 0,04.84 = 3,36 (g)
Bạn tham khảo nhé!
\(n_{CO_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{160\cdot1\%}{40}=0.04\left(mol\right)\)
\(T=\dfrac{0.04}{0.05}=0.8\)
\(\Rightarrow\text{Tạo muối axit}\)
\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\)
\(0.04.......................0.04\)
\(m_{NaHCO_3}=0.04\cdot84=3.36\left(g\right)\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\\n_{NaOH}=0,25\cdot1,75=0,4375\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Tạo 2 muối
PTHH: \(CO_2+NaOH\rightarrow NaHCO_3\)
a______a________a (mol)
\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
b______2b________b (mol)
Ta lập được HPT \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,225\\a+2b=0,4375\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,0125\\b=0,2125\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{NaHCO_3}=0,0125\cdot84=1,05\left(g\right)\\m_{Na_2CO_3}=0,2125\cdot106=22,525\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Câu 1:
PTHH: 2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2
a)Vì Cu không phản ứng với H2SO4 loãng nên 6,72 lít khí là sản phẩm của Al tác dụng với H2SO4
=> nH2 = 6,72 / 22,4 = 0,2 (mol)
=> nAl = 0,2 (mol)
=> mAl = 0,2 x 27 = 5,4 gam
=> mCu = 10 - 5,4 = 4,6 gam
b) nH2SO4 = nH2 = 0,3 mol
=> mH2SO4 = 0,3 x 98 = 29,4 gam
=> Khối lượng dung dịch H2SO4 20% cần dùng là:
mdung dịch H2SO4 20% = \(\frac{29,4.100}{20}=147\left(gam\right)\)
nH2 = 6.72 : 22.4 = 0.3 mol
Cu không tác dụng với H2SO4
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
0.2 <- 0.3 <- 0.1 <- 0.3 ( mol )
mAl = 0.2 x 56 = 5.4 (g)
mCu = 10 - 5.4 = 4.6 (g )
mH2SO4 = 0.3 x 98 = 29.4 ( g)
mH2SO4 20% = ( 29.4 x100 ) : 20 = 147 (g)
Bài 1 :
$n_{CO_2} = \dfrac{3,136}{22,4} = 0,14(mol)$
$n_{Ca(OH)_2} = 0,8.0,1 = 0,08(mol)$
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,08.......0,08...........0,08........................(mol)
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
0,06........0,06........................................(mol)
Suy ra : $m_{CaCO_3} = (0,08 - 0,06).100 = 2(gam)$
Bài 2 :
$n_{CO_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol) ; n_{NaOH} = 0,1.1,5 = 0,15(mol)$
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
0,15........0,075.......0,075....................(mol)
Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3
0,025........0,025...................0,05..............(mol)
Suy ra:
$C_{M_{NaHCO_3}} = \dfrac{0,05}{0,1} = 0,5M$
$C_{M_{Na_2CO_3}} = \dfrac{0,075 - 0,025}{0,1} = 0,5M$
b)
$NaOH + HCl \to NaCl + H_2O$
$n_{HCl} = n_{NaOH} = 0,15(mol)$
$m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,15.36,5}{25\%} = 21,9(gam)$
1,
Có \(m_{ct_{NaOH}}=\frac{200.10}{100}=20g\)
\(\rightarrow n_{NaOH}=\frac{m}{M}=\frac{20}{40}=0,5mol\)
\(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25mol\)
Lập tỷ lệ \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)
\(\rightarrow T=\frac{0,5}{0,25}=2\)
Vậy sản phẩm là muối trung hoà duy nhất là \(Na_2CO_3\)
PTHH: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
Phản ứng xảy ra hết bởi vì \(\frac{n_{NaOH}}{2}=n_{CO_2}\)
\(\rightarrow n_{Na_2CO_3}=0,25mol\)
\(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,25.106=26,5g\)
2,
a. Có \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{16,8}{22,4}=0,75mol\)
\(600ml=0,6l\)
\(n_{NaOH}=C_M.V=0,6.2=1,2mol\)
Xét tỷ lệ số mol \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)
\(\rightarrow T=\frac{1,2}{0,75}=1,6\)
\(\rightarrow1< T< 2\)
Vậy sản phẩm tạo thành hai muối là \(NaHCO_3;Na_2CO_3\)
Với PTHH có sản phẩm là \(Na_2CO_3\) đặt a là số mol của \(CO_2\)
Với PTHH có sản phẩm là \(NaHCO_3\) đặt b là số mol của \(CO_2\)
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\left(1\right)\)
\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\left(2\right)\)
Do vậy \(\hept{\begin{cases}2a\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(1\right)\\b\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(2\right)\end{cases}}\)
Có các biểu thức về số mol
\(∑n_{CO_2}=0,75mol\)
\(\rightarrow a+b=0,75\left(3\right)\)
\(∑n_{NaOH}=1,2mol\)
\(\rightarrow2a+b=1,2\left(4\right)\)
Từ (3) và (4), có hệ phương trình
\(\hept{\begin{cases}a+b=0,74\\2a+b=1,2\end{cases}}\)
\(\rightarrow\hept{\begin{cases}a=0,45mol\\b=0,3mol\end{cases}}\)
Thay số mol vào (1) \(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,45.106=47,7g\)
Thay số mol vào (2) \(\rightarrow m_{NaHCO_3}=0,3.84=25,2g\)
Vậy tổng khối lượng mối trong dung dịch A sẽ là: \(m_A=m_{Na_2CO_3}+m_{NaHCO_3}=25,2+47,7=72,9g\)
b. Vì \(Na_2CO_3\) tác dụng với \(BaCl_2\) nên ta có
PTHH: \(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaCl\)
\(n_{BaCO_3}=n_{Na_2CO_3}=0,45mol\)
\(\rightarrow m_{BaCO_3}=0,45.197=88,65g\)