K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2019

B1:                                                                         Giải:

Vì DE song song với BC => góc DIB= góc IBC (SLT).Mà góc IBC=góc DBI (BI là (p/g của góc ABC ) => góc DBI=góc DIB theo định lý => tam DIB cân tại D=>DB=DI.

Vì DE song song với BC=>góc EIC = góc ICB (SLT). Mà góc ECI =góc ICB ( CI là p/g của của góc ECB) theo định lý => tam giác IEC cân tại E=>EI=EC.

Vì DE=DB+IE. Mà DI = DB;IE=EC=>DE=DB+CE

Vậy : DE=DB+CE

11 tháng 8 2019

giải bài này càng nhanh càng tốt giúp em ạ ! 

a) x + 5x^3 = 0 

b) x^3 + 3x^2 + 3x + 2 = 0

27 tháng 11 2016

\(\frac{12}{99}\)x9+90/99

giải bình thường!

bài 1: cho góc nhọn xOy .Từ điểm A trên tia Oy vẽ AB vuông góc Ox ; BC vuông góc Oy ; CD vuông góc Ox ; DE vuông góc Oy ( B,D, thuộc Ox; C,E thuộc Oy )                               A/ Kể tên nhưngx cặp đuong thẳng dong songb/ trong hình vẽ có những góc nhọn nào bằng nhau ?Bài 2 : cho góc xOy = 90 độ. Trên Ox lấy điểm A , trên Oy lấy điểm B sao cho OA>OB .Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với Ox . Qua B kẻ...
Đọc tiếp

bài 1: cho góc nhọn xOy .Từ điểm A trên tia Oy vẽ AB vuông góc Ox ; BC vuông góc Oy ; CD vuông góc Ox ; DE vuông góc Oy ( B,D, thuộc Ox; C,E thuộc Oy )                               

A/ Kể tên nhưngx cặp đuong thẳng dong song

b/ trong hình vẽ có những góc nhọn nào bằng nhau ?

Bài 2 : cho góc xOy = 90 độ. Trên Ox lấy điểm A , trên Oy lấy điểm B sao cho OA>OB .Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với Ox . Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với Oy . Hai đường thẳng này cắt nhau ở C . 

a/ chưng tỏ AC//Oy , BC//Ox và tính số đo góc ACB 

b/ kẻ tia phân giác của góc OBC tia này cắt BC ở D tính số đo góc OAD và góc ADC

c/ kẻ tia phân giác của góc OBC tia này cắt OA ở E chứng minh rằng AD//BE

mọi người giúp e giải với ạ e đag cần gấp ai đúng e cho tick và kb ạ :3

0
17 tháng 3 2018

A B E D C K

a) Xét \(\Delta BAE,\Delta BDE\) có :

\(BE:Chung\)

\(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}\left(=90^o\right)\)

\(BA=BD\left(gt\right)\)

=> \(\Delta BAE=\Delta BDE\left(c.g.c\right)\)

=> EA = ED (2 cạnh tương ứng)

b) Hình vẽ

19 tháng 3 2018

Ta nối từ điểm B đến điểm E .

Xét \(\Delta ABE\perp A\)\(\Delta DBE\perp D\) có :

BA = BD (gt)

BE : cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta DBE\left(c.h-c.g.v\right)\)

\(\Rightarrow\) AE = ED

20 tháng 7 2019

D B M C E A Đó là hình

13 tháng 10 2021

a) \(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x+4\right)=5.12\)

\(\Rightarrow x^2+x-72=0\)

\(\Rightarrow\left(x-8\right)\left(x+9\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-9\end{matrix}\right.\)

b) \(\Rightarrow\left(x+3\right)^2=36\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=6\\x+3=-6\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-9\end{matrix}\right.\)

c) \(\Rightarrow2x^2=8\Rightarrow x^2=4\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

13 tháng 10 2021

em cảm ơn nhiều ạ!

 

10 tháng 3 2018
a/ Có : góc CKB + góc CBK + góc KCB = 180 độ ( Đ / L tổng 3 góc của tam giác) góc BHC + góc BCH + góc HBC = 180 độ ( đ/l tổng 3 góc của t/g) Suy ra góc CKB + góc CBK + góc BCK = góc BHC + góc BCH + góc CBH Mà góc CKB = góc BHC = 90 độ góc CBK = góc BCH ( t/g ABC cân tại A) Suy ra góc BCK = góc CBH xét t/g BCK và t/g CBH có : BC : cạnh chung Góc CBK = BCH ( t/g ABC cân tại A) Góc BCK = góc CBH ( cmt) Suy ra t/g BCK = t/g CBH ( g - c - g) Suy ra BH = CK ( 2 cạnh t/ứng) Có t/g BCK = t/g CBH ( theo câu a) Suy ra CH = BK ( 2 cạnh t/ứng) Có Góc HCI + góc ICB = góc C Góc KBI + góc IBC = góc B mà góc C = góc B ( t/g ABC cân tại A) , góc ICB = góc IBC Suy ra góc HCI = góc KB Xét t/g IKB và t/g IHC có : Góc IKB = góc IHC = 90 độ CH = BK ( cmt) Góc IBK = góc ICH ( cmt) Suy ra t/g IKB = t/g IHC ( g - c - g) Suy ra IH = IK ( 2 cạnh t/ứng) Câu c mik ko bít làm. Bạn thông cảm nhé!
16 tháng 4 2020

GIÚP MÌNH VỚI Ạ MÌNH ĐANG RẤT GẤP

Bài làm

a) Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ABD}=180^0\)( Hai góc kề bù )

\(\widehat{ACB}+\widehat{ACE}=180^0\)( Hai góc kề bù )

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)( Do tam giác ABC cân ở A )

=> \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

Xét tam giác ABD và tam giác ACE có:

AB = AC ( Do tam giác ABC cân ở A )

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)( cmt )

BD = CE ( gt )

=> Tam giác ABD = tam giác ACE ( c.g.c )

=> AD = AE ( hai cạnh tương ứng )

b) Ta có:

BD + BM = DM

CE + CM = EM 

Mà DB = CE ( gt ), BM = CM ( Do M là trung điểm )

=> DM = EM

Xét tam giác AMD và tam giác AME có:

AD = AE ( cmt )

AM chung

DM = EM ( cmt )

=> Tam giác AMD = tam giác AME ( c.c.c )

=> \(\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\)( Hai góc tương ứng )

b) Vì tam giác ABD = tam giác ACE ( cmt )

=> \(\widehat{ADB}=\widehat{ACE}\)( Hai góc tương ứng )

Xét tam giác BHD và tam giác CKE có:

\(\widehat{BHD}=\widehat{CKE}\left(=90^0\right)\)

Cạnh huyền: BD = CE ( gt )

Góc nhọn: \(\widehat{ADB}=\widehat{ACE}\)( cmt )

=> Tam giác BHD = tam giác CKE ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> BH = CK ( hai cạnh tương ứng )

# Học tốt #

10 tháng 3 2018

A B C H K I

a) Xét \(\Delta ABH,\Delta ACK\) có :

\(\widehat{A}:Chung\)

\(AB=AC\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)

\(\widehat{AHB}=\widehat{AKC}\left(=90^o\right)\)

=> \(\Delta ABH=\Delta ACK\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> \(BH=CK\) (2 cạnh tương ứng)

b) Xét \(\Delta KBC,\Delta HCB\) có :

\(\widehat{KBC}=\widehat{HCB}\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)

\(BC:Chung\)

\(\widehat{BKC}=\widehat{CHB}\left(=90^o\right)\)

=> \(\Delta KBC=\Delta HCB\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> \(BK=HC\) (2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta KIB,\Delta HIC\) có :

\(\widehat{KBI}=\widehat{HCI}\) (\(\Delta ABH=\Delta ACK\))

\(BK=HC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{BKI}=\widehat{CHI}\left(=90^o\right)\)

=> \(\Delta KIB=\Delta HIC\left(g.c.g\right)\)

=> IH = IK (2 cạnh tương ứng)