K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2022

chịu luôn ạ

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔDAK=ΔDEC

b: ΔDAK=ΔDEC

=>AK=EC

ΔBAD=ΔBED
=>BA=BE

BA+AK=BK

BE+EC=BC

mà BA=BE và AK=EC

nên BK=BC

d:

Xét ΔBKC có BK=BC

nên ΔBKC cân tại B

ΔBKC cân tại B

mà BH là đường phân giác

nên H là trung điểm của CK

=>HK=HC

29 tháng 7 2019

HCO3: Hydrocacbonat

19 tháng 9 2016

bạn đăng vài link lên cho mk xem nhé

19 tháng 9 2016

ukm đó là thầy cô chưa lên thôi

17 tháng 12 2021

CTV chứ không phải VTV, là cộng tác viên của Hoc24

24 tháng 6 2021

Trong toán học, bất đẳng thức AM-GM là bất đẳng thức so sánh giữa trung bình cộng và trung bình nhân của n số thực không âm. Tên gọi đúng của bất đẳng thức này là bất đẳng thức AM-GM. Bất đẳng thức AM-GM là một bất đẳng thức cơ bản kinh điển quan trọng nhất của toán học sơ cấp, vì nó đã có khá nhiều cách chứng minh được đưa ra, hàng chục mở rộng, hàng chục kết quả chặt hơn đăng trên các diễn đàn toán học. Phần này tôi xin giới thiệu một kết quả chặt hơn bất đẳng thức AM-GM khác được suy ra từ chính cách chứng minh mới bất đẳng thức AM-GM (Cauchy - Cô-si).

                                                                                                                                                          # Aeri # 

24 tháng 6 2021

Thanks bạn

12 tháng 1 2022

x + 5 = 9

x = 9 - 5

x = 4

18 tháng 1 2022

Tham khảo

 

Số trung bình cộng của một dấu hiệu được tính từ bảng tần số theo cách sau: - Nhân từng giá trị với tần số tương ứng. - Cộng tất cả các tích vừa tìm được. - Chia tổng đó cho các giá trị (tức tổng các tần số).  

Theo mik nhớ thì hình như là bn cứ chọn tần số lớn nhất thoi

 

13 tháng 7 2016

cmt là chứng minh trên đó bạn . 

13 tháng 7 2016

mình nghĩ là chia sẻ