K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9

    Các em đăng câu hỏi lên diễn đàn thì cần đăng đầy đủ nội dung câu hỏi lên trên này. Có như vậy mọi người mới biết yêu cầu của đề bài và trợ giúp các em tốt nhất. Cảm ơn các em đã đồng hành cùng Olm. 

13 tháng 10 2021

a) \(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x+4\right)=5.12\)

\(\Rightarrow x^2+x-72=0\)

\(\Rightarrow\left(x-8\right)\left(x+9\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-9\end{matrix}\right.\)

b) \(\Rightarrow\left(x+3\right)^2=36\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=6\\x+3=-6\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-9\end{matrix}\right.\)

c) \(\Rightarrow2x^2=8\Rightarrow x^2=4\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

13 tháng 10 2021

em cảm ơn nhiều ạ!

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 12 2021

Em nên tách ra mỗi bài 1 post thì mọi người sẽ dễ dàng giúp hơn.

19 tháng 12 2021

Bài 2: 

b: Xét ΔADH vuông tại H và ΔAEH vuông tại H có 

AH chung

HD=HE

Do đó: ΔADH=ΔAEH

Suy ra: AD=AE

21 tháng 12 2021

Gọi số đo ba góc A,B,C lần lượt là a, b, c ( kí hiệu độ nhé ), ( a,c,b > 0, a,b,c ∈ N )
Vì ba góc A, B, C tỉ lệ thuận với \(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{6}\)nên\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{6}}\)

Có a + b + c = 180 độ ( tổng ba góc trong một tam giác )

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có : 

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{6}}=\dfrac{\left(a+b+c\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}}=\dfrac{180}{1}=180\)

Có : \(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=180=>a=180\cdot\dfrac{1}{2}=90\left(độ\right)\)

     \(\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=180=>b=180\cdot\dfrac{1}{3}=60\left(độ\right)\)

     \(\dfrac{c}{\dfrac{1}{6}}=180=>c=180\cdot\dfrac{1}{6}=30\left(độ\right)\)

Vậy, ..

21 tháng 12 2021

Cậu xem đc k nhé

4:

A=81x^20y^12

B=32x^10z^20

A+B=0

=>81x^20y^12+32x^10z^20=0

=>x=y=z=0

3:

a: AC=căn 10^2-8^2=6cm

AC<AB<BC

=>góc B<góc C<góc A

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

c; BA=BE

DA=DE

=>BD là trung trực của AE

1 tháng 1

Ta có: \(\dfrac{a+b}{c}=\dfrac{b+c}{a}=\dfrac{c+a}{b}\left(a,b,c\ne0\right)\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a+b}{c}=\dfrac{b+c}{a}=\dfrac{c+a}{b}=\dfrac{a+b+b+c+c+a}{c+a+b}=\dfrac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+c=2b\\b+c=2a\end{matrix}\right.\left(1\right)\)

Thay \(\left(1\right)\) vào \(A\), ta được:

\(A=\dfrac{b}{2b}+\dfrac{2a}{a}=\dfrac{1}{2}+2=\dfrac{5}{2}\)

\(\text{#}Toru\)

Mình cảm ơn ạ!

7 tháng 9 2021

\(C=\dfrac{1}{100}-\left(\dfrac{1}{100\cdot99}+\dfrac{1}{99\cdot98}+...+\dfrac{1}{3\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot1}\right)\\ C=\dfrac{1}{100}-\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)\\ C=\dfrac{1}{100}-\left(1-\dfrac{1}{100}\right)=\dfrac{1}{100}-\dfrac{99}{100}=-\dfrac{98}{100}=-\dfrac{49}{50}\)

7 tháng 9 2021

=1/100-(1/100.99 +1/99.98 +1/98.97 +...+1/3.2 +1/2.1)

=1/100 -(100-1/99+1/99+1/98+...+1/3-1/2+1/2-1)

=1/100 -(1/100-1)

=1/100+99/100

=1

a: Xét tứ giác ABEC có 

M là trung điểm của AE

M là trung điểm của BC

Do đó: ABEC là hình bình hành

Suy ra: AC//BE và AC=BE

b: Xét tứ giác AIEK có 

AI//KE

AI=KE

Do đó: AIEK là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo AE và IK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của AE

nên M là trung điểm của IK

hay I.M,K thẳng hàng

21 tháng 3 2022

Bạn mù hay gì :D?

21 tháng 3 2022

thế đọc đề đc bạn có giúp ko

14 tháng 10 2021

\(a,\widehat{xAB}+\widehat{ABy}=122^0+58^0=180^0\) mà 2 góc này ở vị trí TCP nên Ax//By

\(b,\) Kẻ By' đối By

Ta có Ax//By, Ax//Cz nên By//Cz

Do đó \(\widehat{B_2}+\widehat{BCz}=180^0\left(TCP\right)\Rightarrow\widehat{B_2}=148^0\)

Ta có \(\widehat{B_1}+\widehat{B_2}+\widehat{B_3}=360^0\Rightarrow\widehat{B_3}-360^0-122^0-148^0=90^0\)

Do đó AB vuông góc BC

14 tháng 10 2021

a) Ta có: \(\widehat{xAB}+\widehat{ABy}=58^0+122^0=180^0\)

Mà 2 góc này trong cùng phía

=> Ax//By

b) Ta có: Ax//By, Ax//Cz

=> By//Cz

 \(\Rightarrow\widehat{B_2}=180^0-\widehat{C}=180^0-32^0=148^0\)(trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=360^0-\widehat{B_1}-\widehat{B_2}=360^0-122^0-148^0=90^0\)

=> AB⊥BC