Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tất cả các điểm đã cho đều thuộc đồ thị hàm số \(y=x^2+2x+1\).
Thay \(x=0;y=1\) vào đồ thị hàm số \(y=x^2+2x+1\) ta có:
\(1=0^2+2.0+1\Rightarrow1=1\) (luôn đúng)
Tương tự với các điểm còn lại.
Ta có: \(14x=21y=16z\)=> \(\frac{x}{\frac{1}{14}}=\frac{y}{\frac{1}{21}}=\frac{z}{\frac{1}{16}}\) => \(\frac{2x}{\frac{1}{7}}=\frac{y}{\frac{1}{21}}=\frac{z}{\frac{1}{16}}\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{2x}{\frac{1}{7}}=\frac{y}{\frac{1}{21}}=\frac{z}{\frac{1}{16}}=\frac{2x+y-z}{\frac{1}{7}+\frac{1}{21}-\frac{1}{16}}=\frac{2}{\frac{43}{336}}=\frac{672}{43}\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{1}{14}}=\frac{672}{43}\\\frac{y}{\frac{1}{21}}=\frac{672}{43}\\\frac{z}{\frac{1}{16}}=\frac{672}{43}\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=\frac{672}{43}.\frac{1}{14}=\frac{48}{43}\\y=\frac{672}{43}.\frac{1}{21}=\frac{32}{43}\\z=\frac{672}{43}.\frac{1}{16}=\frac{42}{43}\end{cases}}\)
Vậy ...
\(\Rightarrow\frac{x}{\frac{1}{14}}=\frac{y}{\frac{1}{21}}=\frac{z}{\frac{1}{16}}\)
\(\Rightarrow\frac{2x}{\frac{1}{7}}=\frac{y}{\frac{1}{21}}=\frac{z}{\frac{1}{16}}\)
+ Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{2x}{\frac{1}{7}}=\frac{y}{\frac{1}{21}}=\frac{z}{\frac{1}{16}}=\frac{2x+y-z}{\frac{1}{7}+\frac{1}{21}-\frac{1}{16}}=\frac{2}{\frac{43}{336}}=\frac{672}{43}\)
Suy ra \(\frac{2x}{\frac{1}{7}}=\frac{672}{43}\Rightarrow x=\frac{48}{43}\)
\(\frac{y}{\frac{1}{21}}=\frac{672}{43}\Rightarrow y=\frac{32}{43}\)
\(\frac{z}{\frac{1}{16}}=\frac{672}{43}\Rightarrow z=\frac{42}{43}\)
Vậy \(x=\frac{48}{43};y=\frac{32}{43};z=\frac{42}{43}\)
Chúc bạn học tốt !!!
\(2x+\dfrac{1}{7}=\dfrac{1}{y}\Rightarrow14xy+y=7\Leftrightarrow y\left(14x+1\right)=7\)
\(\Rightarrow y;14x+1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
14x+1 | 1 | -1 | 7 | -7 |
y | 7 | -7 | 1 | -1 |
x | 0 | loại | loại | loại |
Ta có: \(\frac{x+2}{y+10}\)\(=\)\(\frac{1}{5}\)\(\Rightarrow\)\(5\left(x+2\right)=y+10\)(1)
\(y-3x=2\)\(\Rightarrow\)\(y+2=3x\) (2)
Thay (2) vào (1) ta có:
\(5\left(x+2\right)=\left(y+2\right)+8\)
\(5x+10=3x+8\)
\(5x-3x=8-10\)
\(2x=-2\)
\(x=-2:2\)
\(x=-1\)
Vậy: x=-1
Chúc bạn làm bài tốt!
b: \(6-3\cdot\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3-\sqrt{9}\)
\(=6-3-3\cdot\dfrac{-1}{27}\)
\(=3+\dfrac{1}{9}=\dfrac{28}{9}\)
Ta có : \(\frac{3}{x-1}=\frac{4}{y-2}=\frac{5}{z-3}\Rightarrow1:\frac{3}{x-1}=1:\frac{4}{y-2}=1:\frac{5}{z-3}\)
\(\Rightarrow\frac{x-1}{3}=\frac{y-2}{4}=\frac{z-3}{5}\)
Đặt \(\frac{x-1}{3}=\frac{y-2}{4}=\frac{z-3}{5}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3k+1\\y=4k+2\\z=5k+3\end{cases}}\)
Khi đó x + y + z = 18
<=> 3k + 1 + 4k + 2 + 5k + 3 = 18
=> 12k + 6 = 18
=> 12k = 12
=> k = 1
=> x = 4 ; y = 6 ; z = 8
Bài giải
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
\(\frac{3}{x-1}=\frac{4}{y-2}=\frac{5}{z-3}=\frac{3+4+5}{x-1+y-2+z-3}=\frac{12}{12}=1\)
\(\Rightarrow\text{ }\hept{\begin{cases}x=3\text{ : }1+1=4\\y=4\text{ : }1+2=6\\z=5\text{ : }1+3=8\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\text{ }x=4\text{ ; }y=6\text{ ; }z=8\)
a, Ta co góc BAD + góc ADC = 180 độ
mà góc ở vị trí trong cùng phía
=> AB//DC
b, Ta có góc ABC + góc xBC = 180 độ ( kề bù)
=> góc ABC = 180 - góc xBC = 180 -32 =148 độ
Ta có AB // DC hay Ax//DC
=> góc xBC = góc BCD = 32 độ ( sole trong)
a, Ta có \(\widehat{BAD}\) + \(\widehat{ADC}\) = 180 độ
mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía của AD cắt AB và CD
=> AB//DC
b, Ta có \(\widehat{ABC}\) + \(\widehat{xBC}\) = 180 độ ( kề bù)
=> \(\widehat{ABC}\) = 180 - \(\widehat{xBC}\) = 180 -32 =\(148^0\)
Ta có AB // DC hay Ax//DC
=> \(\widehat{xBC}\) = \(\widehat{BCD}\) = \(32^0\) ( so le trong)
????????????