Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm):
Câu 1. Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy trong số các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời?
A. Thứ 2 B. Thứ 3 C. Thứ 4 D. Thứ 5
Câu 2. Một bản đồ có tỉ lệ 1: 2000000, khoảng cách từ A đến B trên bản đồ đo được 5cm. Vậy trên thực địa khoảng cách đó là bao nhiêu km?
A.10km B.100km C.1000km D.10000km
Câu 3. Khi các đường đồng mức nằm gần nhau, có nghĩa là bề mặt địa hình mà chúng biểu thị sẽ có dạng:
A. Bằng phẳng B. Thoai thoải C. Thẳng đứng D. Dốc
Câu 4. Để biểu thị các vùng trồng trọt trên bản đồ, người ta sử dụng kí hiệu:
A. Kí hiệu đường B. Kí hiệu điểm
C. Kí hiệu diện tích D. Kí hiệu hình học
Câu 5. Trong các tỉ lệ bản đồ sau, tỉ lệ bản đồ nào thuộc loại lớn?
A. 1: 150000 B. 1: 250000 C. 1: 500000 D. 1: 1000000
Câu 6. Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến số:
A. 00 B. 1800 C. 1000 D. 900
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm):
Câu 1. Thế nào là kinh độ, vĩ độ của một điểm? Viết toạ độ địa lí của các điểm A, B, C, D.
Câu 2. Tỉ lệ bản đồ là gì? Khoảng cách từ Thành phố Kon Tum đến huyện Kon Rẫy là 45 km. Trên một bản đồ khoảng cách đó đo được là 9 cm. Vậy bản đồ đó có tỉ lệ bao nhiêu? (Thực hiện phép tính) Cho biết tỉ lệ bản đồ đó thuộc loại nào?
- Vòng Bắc cực (66° 33' 38" vĩ bắc)
- Hạ chí tuyến (23° 26' 22" vĩ bắc)
- Xích đạo (0° vĩ bắc)
- Đông chí tuyến (23° 26' 22" vĩ nam)
- Vòng Nam Cực (66° 33' 38" vĩ nam)
Athanasia Karrywang: bạn có thể nói câu 2 rõ ràng giúp mik đc ko ạ?
1.trái đất có hai chuyển động :quay quanh mặt trời và tự quay quanh trục .
Giống :hướng quay từ tây sang đông;giữ nguyên độ nghiêng khi chuyển động;đều có hệ quả
Khác:Tự quay quanh trục:quay với thời gian 24h
Quay quanh nặt trời:365 ngày 6h
2.Ko phải. Vì gồm hai quá trình đó là phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực đều do nước chảy, do gió...)
3.đều do nội lực(những lực sinh ra ở bên trong trái đất)
Tác hại: gây thương vong chết người; tro bụi và dung nham của núi lửa có thể vùi lấp các thành thị, làng mạc, ruộng nương
4.Nội lực: làm cho bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề.
Ngoại lực:có xu hướng san bằng, hạ thấp địa hình bề mặt Trái Đất.
5.lớp vỏ trái đất là quann trọng nhất. Vì đây là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên; là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người
Động đất | Núi lửa |
Động đất hay địa chấn là sự rung chuyển của mặt đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất. Nó cũng xảy ra ở các hành tinh có cấu tạo với lớp vỏ ngoài rắn như Trái Đất. | Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài. Núi lửa phun là một hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất hoặc các hành tinh vẫn còn hoạt động địa chấn khác, với các vỏ thạch quyển di chuyển trên lõi khoáng chất nóng chảy. |
Khu vực có múi giờ 0 đi qua là đài thiên văn Grin-uýt, thuộc ngoại ô thành phố Luôn Đôn nước Anh.
Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau vì:
+Nội lực: là những lực bên trong lòng đất, làm bề mặt đất thêm gồ ghề
+Ngoại lực:là những lực sinh ra bên ngoài mặt đất, làm bề mặt đất bằng phẳng, hạ thấp.
Động đất, núi lửa làm thiệt hại nhiều về cầu cống, đường xá, nhà cửa, thương tích ở con người,... Ở VN cũng hiếm khi có hiện tượng đó, nguy cơ xảy ra rất thấp vì VN ko nằm trong vùng ko ổn định của vỏ trái đất.
Trái đất tự quay quanh trục
Hiện tượng ngày , đêm kế tiếp Sự lệch hướng chuyển động của vật
(Bạn nhớ vẽ sơ đồ thì đánh dấu mũi tên từ trái đất đi xuống nha!)
Bài cuối mìn ko bít vì mìn hơi kém toán!!!!
CHÚC BẠN NGÀY MAI THI TỐT NHA!!!!!
Câu 1 :
- Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến có kinh độ là 0 độ đi qua đài thiên văn Greenwich của Anh,
- Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có vĩ độ 0 độ hay còn gọi là xích đạo.
- Kinh tuyến là các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu
- Vĩ tuyến là những đường vòng tròn trên quả địa cầu, vuông góc với các đường kinh tuyến
Câu 2 :
- Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ,từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo).
- Tọa độ địa lí của một điểm là kinh độ và vĩ độ của địa điểm đó.
a) Nội lực có tác dụng làm nâng cao hoặc hạ thấp bề mặt lớp vỏ Trái Đất. Làm cho bề mặt lớ vỏ Trái Đất trở nên gồ ghề.
b) Ngoại lực có tác động san bằng bề mặt lớp vỏ Trái Đất. Làm hạ thấp các vùng cao, bồi đắp thêm cho các vùng thấp.
c) Nội lực và ngoại lực là hai lực có tác động ngược nhau. Chúng xảy ra song song và đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất
1. Hiện tượng tạo núi
Trong quá trình di chuyển, các địa mảng có thể xô vào nhau hoặc tách xa nhau khiến cho các lớp đất đá ở đới tiếp giáp giữa các địa mảng bị dồn ép, uốn lên thành núi; hoặc bị đứt gãy, vật chất nóng chảy phun trào lên mặt đất gọi là núi lửa.
2. Vai trò của ngoại sinh trong việc làm biến đổi hình dạng của núi
Câu 2
- Đồng thời với quá trình nâng cao do nội sinh thì núi cũng chịu tác động phá hủy của ngoại sinh.
Câu 3
- Các quá trình ngoại sinh làm biến đổi hình dạng của núi: bào mòn, bóc mòn, thổi mòn, mài mòn của gió, nước,… làm biến đổi hình dạng của núi hoặc tạo ra những dạng địa hình mới.
dài vậy nhưng câu 1 là b và câu 2 là b
GIÚP MH VỚI MH XIN ĐÓ Ạ!!!1 câu cx đc