Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bn đăng từng câu hỏi ra và tìm câu hỏi tương tự nhé, mình thấy mấy câu này hầu như dã có người đăng rồi
1 . D
2 . D
3 . B
4 . A
sai cho mình xin lỗi
học tốt
mình k7 nhưng dốt lý lắm :))
t của xe 1 là:
t1=\(\dfrac{S}{t1}\)=\(\dfrac{180}{30}\)=6 h
t của xe 2 là:
t2=t1+1-1,5=5,5 h
v của xe 2 là:
v2=\(\dfrac{S}{t2}\)=\(\dfrac{180}{5,5}\)=32,72 km/h
Hai xe cùng đi trên một quãng đường AB là 180 km, hai xe đến B cùng lúc.
Thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B là :
\(t_1=\dfrac{S_{AB}}{v_1}=\dfrac{180}{30}=6\left(h\right)\)
Thời gian xe thứ hai đi từ A đến B là :
\(t_2=6-1+1,5=6,5\left(h\right)\)
Ta có phương trình : \(v_1.t_1=v_2.t_2\Rightarrow30.6=v_2.6,5\)
Vậy vận tốc của xe hai là \(v_2=\dfrac{30.6}{6,5}=27,69\approx27,7\) (km/h).
Nếu sai thì cho xin lỗi nha :)
10cm=0,1m ; 15cm=0,15m
Xét 2 điểm A và B nằm ở đáy 2 nhánh.Khi đổ dầu vào hai nhánh, gọi h1,h2 lần lượt là chiều cao cột nước ở hai nhánh 1 và 2.Ta có áp suất tại A bằng với áp suất tại B : pA=pB
<=>dd.0,1+dn.h1=dd.0,15+dn.h2
<=>10000.(h1-h2)=375<=>h1-h2=0,0375<=>h1=0,0375+h2
Độ cao cột chất lỏng ở hai nhánh:
H1=0,1+h1=0,1+0,0375+h2=0,1375+h2
H2=0,15+h2
Độ chênh lệch là: H2-H1=0,0125(m)=1,25cm
A B
Thể tích của vật là: V = 100 cm3 = 100. 10-6 m3 = 10-4 m3.
Vì vật chìm trong nước nên thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ bằng thể tích của vật.
Lực đẩy Ac- si met do nước tác dụng lên vật là:
FA = dV= 10000.10-4 = 1 (N)
Trọng lượng riêng của chất làm nên vật:
\(d=\frac{P}{V}=\frac{7,8}{10^{-4}}=7,8.10^4=78000\)( N/\(cm^3\))
Khối lượng riêng của chất làm nên vật:
\(D=\frac{d}{10}=\frac{78000}{10}=7800\) ( kg/ \(m^3\))
Bài 13:
a. Gọi dv là trọng lượng riêng của vật: P = dv. V
Khi nhúng vật vào trong chất dầu: FA = dd. V/2
\(\Rightarrow\) dv = dd/ 2 => Dv = 400kg/m3
b. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật: FA = P = 10m = 2,8N
2.1 ( lười vẽ nên hướng dẫn 0) lợi 4 lần về lực thì cho 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định là lợi 4 lần , lợi 6 lần thì dùng 3 ròng rọc động 3 ròng rọc cố định :V
2.2 câu 1) do là ròng rọc động nên giảm gấp đôi lực và gấp đôi đường đi
=> F=\(\dfrac{500}{2}\)=250N ; h=10.2=20m
câu 2) A=F.s= 250.20 = 5000J = 5kJ
2.3) A = F.s = 450.10 =4500N
H = \(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}=\dfrac{P.h}{F.2.h}\).100 ( do ròng rọc động nên h.2) = \(\dfrac{450.10}{250.10.2}\).100=90%
2.4)H=\(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100=\dfrac{440.3,2}{1,52.1000}.100=92,6\%\)
Đây