K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2017

Gợi í:

Do có sự chênh lệch phân áp của các loại khí hai bên mao mạch phế nang mà sự khuếch tán qua màng hô hấp sẽ xảy ra hoàn toàn thụ động từ nơi áp suất cao đến nơi áp suất thấp. Sự khuếch tán khí qua màng hô hấp đạt được sự cân bằng rất nhanh và gần 100%.

4 tháng 11 2017

Đáp án B

Chỉ có 2 phát biểu đúng là II, IV → Đáp án B

I – Sai vì ở thú chỉ có hệ tuần hoàn kín

III – Sai. Vì máu ở tâm thất phải là màu đỏ thẫm và giàu CO2 → Động mạch chủ →Mao mạch mới thực hiện trao đổi khí thì lúc này máu mới là màu đỏ tươi và giàu O2

3 tháng 4 2018

Đáp án C

Có 2 phát biểu đúng, đó là (I) và (II) → Đáp án C.

- Nhịn thở sẽ làm tăng lượng CO2 trong máu, do đó làm giảm độ pH máu. Khi độ pH máu giảm thì sẽ kích thích làm tăng nhịp tim.

- Khiêng vật nặng thì sẽ làm tăng hô hấp nội bào, do đó làm tăng nồng độ CO2 trong máu. Điều này sẽ làm giảm độ pH máu cho nên sẽ làm tăng nhịp tim.

- Tăng nhịp tim thì sẽ làm giảm nồng độ CO2 trong máu, do đó sẽ làm tăng độ pH máu.

→ (III) sai.

- Thải CO2 sẽ làm tăng độ pH máu. → (IV) sai.

7 tháng 12 2018

Đáp án C

Sự di truyền một bệnh P ở người do 1 trong 2 alen quy định và được thể hiện qua sơ đồ phả hệ dưới đây. Các chữ cái cho biết các nhóm máu tương ứng của mỗi người. Biết rằng sự di truyền bệnh P độc lập với sự di truyền của các nhóm máu, qua trình giảm phân xảy ra bình thường và không có đột biến xảy ra Có bao nhiêu kết luận sau đây là đúng?   (1) Chưa thể xác định được...
Đọc tiếp

Sự di truyền một bệnh P ở người do 1 trong 2 alen quy định và được thể hiện qua sơ đồ phả hệ dưới đây. Các chữ cái cho biết các nhóm máu tương ứng của mỗi người. Biết rằng sự di truyền bệnh P độc lập với sự di truyền của các nhóm máu, qua trình giảm phân xảy ra bình thường và không có đột biến xảy ra

Có bao nhiêu kết luận sau đây là đúng?

  (1) Chưa thể xác định được chính xác kiểu gen về bệnh P của 2 người trong phả hệ này

  (2) Có tối đa 4 người mang kiểu gen đồng hợp về nhóm máu

  (3) Xác suất để cặp vợ chồng (7) và (8) ở thế hệ (II) sinh một con trai có nhóm máu A và không bị bệnh P là  11 144

  (4) Xác suất để cặp vợ chồng (7) và (8) ở thế hệ (II) sinh một con trai và một con gái đều có nhóm máu A và bị bệnh P là  1 2592

Số phát biểu đúng là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
Sự di truyền một bệnh P ở người do 1 trong 2 alen quy định và được thể hiện qua sơ đồ phả hệ dưới đây. Các chữ cái cho biết các nhóm máu tương ứng của mỗi người. Biết rằng sự di truyền bệnh P độc lập với di truyền các nhóm máu, quá trình giảm phân bình thường và không có đột biến xảy ra. Có bao nhiêu kết luận sau đây là đúng? (1)  Chưa thể xác định được chính xác kiểu...
Đọc tiếp

Sự di truyền một bệnh P ở người do 1 trong 2 alen quy định và được thể hiện qua sơ đồ phả hệ dưới đây. Các chữ cái cho biết các nhóm máu tương ứng của mỗi người. Biết rằng sự di truyền bệnh P độc lập với di truyền các nhóm máu, quá trình giảm phân bình thường và không có đột biến xảy ra.

Có bao nhiêu kết luận sau đây là đúng?

(1)  Chưa thể xác định được chính xác kiểu gen về bệnh p của 2 người trong phả hệ này.

(2)  Có tối đa 4 người mang kiểu gen đồng hợp về nhóm máu.

(3)  Xác suất để cặp vợ chồng (7) và (8) ở thế hệ (II) sinh một con trai có nhóm máu A và không bị bệnh P là 11 144 .

Xác suất để cặp vợ chồng (7) và (8) ở thế hệ (II) sinh một con trai và một con gái đều có nhóm máu A và bị bệnh P là  1 2592

Số pháp biểu đúng là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
17 tháng 10 2018

1 tháng 8 2017

Người 1 và 2 bình thường nhưng sinh ra con gái 6 bị bệnh  Bệnh do gen lặn nằm trên NST thường quy định.

Quy ước: D - bình thường, d - bị bệnh.

Vậy kiểu gen của những người trong phả hệ là:

3; 6; 9 có KG: aa.

1; 2; 4; 8 có KG: Aa.

5; 7: có thể có KG DD hoặc Dd.

I  sai.

II đúng.

III Căp vợ chồng 7 và 8: (1/3DD  2/3Dd) x Dd→ con bị bệnh = 2/3. 1/4 = 1/6.

Người 7 có kiểu gen IAIO; Người 8 có kiểu gen (1/3 IBIB : 2/3 IBIO)

Ta có: (7) x (8) = (1/2 IA : 1/2IO) x (2/3IB : 1/3 IO) →Xác suất sinh con nhóm máu B: 1/2. 2/3 = 1/3.

Vật xác suất sinh con nhóm máu B và bị bệnh là: 1/6. 1/3 = 1/18 → (3) đúng.

(4) Xác suất để cặp vợ chồng 7, 8 sinh con không bị bệnh là: 1 - 1/6 = 5/6.

Xác suất để vợ chồng 7, 8 sinh con nhóm máu A là 1/2. 1/3 = 1/6.

Vậy xác suất để cặp cợ chồng 7, 8 sinh con trai nhóm máu A và không bị bệnh là: 1/2. 5/6. 1/6 = 5/72 → IV  đúng.

Vậy có 3 ý đúng là II, III, IV
Chọn D

Ở người, tính trạng nhóm máu ABO do một locus 3 alen chi phối với mối quan hệ trội lặn như sau IA = IB > IO. Trong một quần thể cân bằng di truyền về tính trạng nhóm máu có 36% số người nhóm máu O và 45% số người nhóm máu A. Trong một gia đình ngẫu nhiên trong quần thể kể trên, người vợ máu A và người chồng máu B. Cho rằng không xuất hiện đột biến mới trong quần thể, một học sinh đã...
Đọc tiếp

Ở người, tính trạng nhóm máu ABO do một locus 3 alen chi phối với mối quan hệ trội lặn như sau IA = IB > IO. Trong một quần thể cân bằng di truyền về tính trạng nhóm máu có 36% số người nhóm máu O và 45% số người nhóm máu A. Trong một gia đình ngẫu nhiên trong quần thể kể trên, người vợ máu A và người chồng máu B. Cho rằng không xuất hiện đột biến mới trong quần thể, một học sinh đã tính toán các khả năng sinh con của cặp vợ chồng này như sau:

(1). Tỷ số 6:3:1 phản ánh đúng tần số alen của các alen chi phối tính trạng nhóm máu trong quần thể này.

(2). Họ mong muốn sinh được đứa con có nhóm máu chuyên cho, xác suất để họ toại nguyện là 18,46%.

(3). Ở đứa con thứ nhất, họ đã toại nguyện với mong muốn của mình và người vợ đang mang bầu đứa con thứ 2, họ lại mong muốn đứa con trai thứ 2 khác nhóm máu của cả bố và mẹ. Xác suất để họ toại nguyện lần 2 là 25%.

(4). Đứa con thứ 2 của họ có nhóm máu AB đúng như họ mong muốn, giờ họ lại muốn sinh thêm 2 đứa con nữa sao cho các con của họ có đủ các nhóm máu. Xác suất họ toại nguyện là 12,5%.

Số tính toán chính xác là:

A. 4

B. 2

C. 3

D. 1

1