Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\dfrac{3}{8}+\dfrac{15}{-25}+\dfrac{3}{5}\)
\(=\dfrac{-9}{40}+\dfrac{3}{5}\)
\(=\dfrac{3}{8}\)
b) \(\dfrac{-5}{18}+\dfrac{23}{45}-\dfrac{9}{10}\)
\(=\dfrac{7}{30}-\dfrac{9}{10}\)
\(=\dfrac{-2}{3}\)
c) \(\dfrac{-5}{12}+\dfrac{15}{18}-2,25\)
\(=\dfrac{5}{12}-2,25\)
\(=\dfrac{-11}{6}\)
d) \(\dfrac{5}{6}+\dfrac{2}{3}-0,5\)
\(=\dfrac{3}{2}-0,5\)
\(=1\)
Số chữ số trong khoảng từ 1 đến 9 là:
9-1+1=9(chữ số)
Số chữ số trong khoảng từ 10 đến 99 là:
\(\left(99-10+1\right)\cdot2=90\cdot2=180\)(chữ số)
Số chữ số trong khoảng từ 100 đến 543 là:
\(\left(543-100+1\right)\cdot3=444\cdot3=1332\)(chữ số)
Vậy: Khi quyển sách có 543 trang thì cần số chữ số là 9+180+1332=1521 chữ số
bạn chắc chưa thế bởi vì bài này mình chưa học mà cô cho bài tập về nhà
Bài 2:
a)|x| < 3
x\(\in\){-2;-1;0;1;2}
b)|x - 4 | < 3
x\(\in\){ 6 ; 5 ; 4 ; 3 ; 2 }
c) | x + 10 | < 2
x\(\in\){ -2 ; -10 }
Bài 1:
A = 1 + 2 - 3 + 4 + 5 - 6 +...+98 - 99
A = (1 + 4 + 7 +...+97) + [(2-3)+(5-6)+...+(98-99)]
A = 1617 + [(-1)+(-1)+...+(-1)]
A = 1617 + (-49)
A = +(1617-49) = A = 1568
B = - 2 - 4 + 6 - 8 + 10 + 12 - .... + 60
B =
2)
a) \(x\in\left\{2;1;0;-1;-2\right\}\)
b) \(x\in\left\{6;-6;5;-5;4\right\}\)
c) \(x\in\left\{-9;-11;-10\right\}\)
3)
\(\left(a;b\right)\in\left\{\left(0;1\right);\left(0;-1\right);\left(1;0\right);\left(-1;0\right)\right\}\)
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`a)`
\(\left(\dfrac{7}{8}-\dfrac{3}{4}\right)\cdot1\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{3}\cdot0,5\)
`=`\(\dfrac{1}{8}\cdot\dfrac{4}{3}-\dfrac{1}{3}\)
`=`\(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{1}{6}\)
`b)`
\(\left(2+\dfrac{5}{6}\right)\div1\dfrac{1}{5}+\left(-\dfrac{7}{12}\right)\)
`=`\(\dfrac{17}{6}\div1\dfrac{1}{5}-\dfrac{7}{12}\)
`=`\(\dfrac{85}{36}-\dfrac{7}{12}=\dfrac{16}{9}\)
`c)`
\(75\%-1\dfrac{1}{2}+0,5\div\dfrac{5}{12}\)
`=`\(-\dfrac{3}{4}+\dfrac{6}{5}=\dfrac{9}{20}\)
a) \(\left(\dfrac{7}{8}-\dfrac{3}{4}\right).1\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{3}.0,5\)
\(=\left(\dfrac{7}{8}-\dfrac{6}{8}\right).\dfrac{4}{3}-\dfrac{2}{3}.\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{1}{8}.\dfrac{4}{3}-\dfrac{2}{3}.\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{3}\)
\(=\dfrac{-1}{6}\)
b) \(\left(2+\dfrac{5}{6}\right):1\dfrac{1}{5}+\dfrac{-7}{12}\)
\(=\left(\dfrac{12}{6}+\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{6}{5}+\dfrac{-7}{12}\)
\(=\dfrac{17}{6}.\dfrac{5}{6}+\dfrac{-7}{12}\)
\(=\dfrac{85}{36}+\dfrac{-7}{12}\)
\(=\dfrac{16}{9}\)
c) \(75\%-1\dfrac{1}{2}+0,5:\dfrac{5}{12}\)
\(=\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{2}.\dfrac{12}{5}\)
\(=\dfrac{3}{4}-\dfrac{6}{4}+\dfrac{6}{5}\)
\(=\dfrac{-3}{4}+\dfrac{6}{5}\)
\(=\dfrac{9}{20}\)
Gọi chữ số hàng chục và hàng đơn vị của số là a
Khi đó chữ số hàng trăm của số đó là 7 - 2 * a ( vì tổng các chữ số của số đó là 7 )
Do đó số đó có dạng :\(\overline{\left(7-2\times a\right)aa}=100\times\left(7-2\times a\right)+10\times a+a\)
\(=700-200\times a+10\times a+a\)
\(=700-190\times a+a\)
\(=700-189\times a\)
Ta có : \(700⋮7;189⋮7\Rightarrow700-189\times a⋮7\)
Vậy số đó chia hết cho 7
Gọi số đó là Aef\(\left(\overline{ef}⋮4\right)\)
Ta có : \(\overline{Aef}=10^n\times d+\overline{ef}=4\times25\times10^{n-1}\times d+\overline{ef}\)( với n là số mũ của A )
Vì : \(4⋮4;\overline{ef}⋮4\)
\(\Rightarrow10^n\times d+\overline{ef}⋮4\)
\(\Rightarrow\overline{Aef}⋮4\)
Vậy nếu 1 số có 2 chữ số tận cùng chia hết cho 4 thì số đó chia hết cho 4
a, \(\dfrac{1}{2}\) - ( - \(\dfrac{1}{3}\) ) + \(\dfrac{1}{23}\) + \(\dfrac{1}{6}\)
= \(\dfrac{5}{6}\) + \(\dfrac{1}{23}\) + \(\dfrac{1}{6}\)
= 1 + \(\dfrac{1}{23}\)
= \(\dfrac{24}{23}\)
b, \(\dfrac{11}{24}\) - \(\dfrac{5}{41}\) + \(\dfrac{13}{24}\) + 0,5 - \(\dfrac{36}{41}\)
= (\(\dfrac{11}{24}\) + \(\dfrac{13}{24}\)) - ( \(\dfrac{5}{41}\) + \(\dfrac{36}{41}\)) + 0,5
= 1 - 1 + 0,5
= 0,5
c,\(-\dfrac{1}{12}-\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{4}\right)\)
=\(-\dfrac{1}{12}-\left(-\dfrac{1}{12}\right)\)
=0
d, \(\dfrac{1}{6}-\left[\dfrac{1}{6}-\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{9}{12}\right)\right]\)
= \(\dfrac{1}{6}-\left[\dfrac{1}{6}-1\right]\)
= \(\dfrac{1}{6}-\left(-\dfrac{5}{6}\right)\)
= 1
ta có: \(A=\frac{4n+1}{2n+3}=\frac{4n+6-5}{2n+3}=\frac{2.\left(2n+3\right)-5}{2n+3}=2-\frac{5}{2n+3}\)
Để A thuộc Z
=> 5/2n+3 thuộc Z
=> 5 chia hết cho 2n +3
=> 2n+3 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}
nếu 2n + 3 = 1 => 2n = -2 => n = -1 (Loại)
2n+3 = -1 => 2n=-4 => n = -2 (Loại)
2n+3 = 5 => 2n = 2 => n = 1 (TM)
2n+3 = -5 => 2n = -8 => n = -4 (Loại)
\(\Rightarrow n\ne1\) thì A là phân số ( n thuộc N)