Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Khoanh vào trước ý sai
Theo hiệp định Giơ-ne-vơ quy định :
A. Sông Bến Hải là giới tuyến quân sự tạm thời giữa 2 miền Nam- Bắc.
B. Quân Pháp rút khỏi miền Bắc chuyển vào miền Nam.
C. Hai miền Nam - Bắc Việt Nam được thống nhất.
D.Tháng 7-1956, Việt Nam tổ chức tổng tuyển cử thống nhất đất nước.
2. “ Sông Bến Hải bên còn bên mất
Cầu Hiền Lương bên lở bên bồi”
- Kẻ thù nào đã gây nên nỗi đau chia cắt 2 miền Nam- Bắc ?
Kẻ thù gây nên đó là chế độ Mỹ - Diệm (thực dân Mỹ)
3.Âm mưu và hành động của Mĩ - Diệm sau khi kí Hiệp định Giơ-ne-vơ là gì?
- Mỹ tìm mọi cách phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ.
- Khủng bố dã man những người đòi hiệp thương tổng tuyển cử.
- chia cắt lâu dài nước Việt Nam.
4. “ Nam Bộ là máu của máu Việt Nam, là thịt của thịt Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi”.
- Câu nói trên của: Bác Hồ
- Câu nói trên có ý nghĩa: mọi thứ sinh ra trên đời đều có quy luật của nó .sông có thể cạn , núi có thể mòn nhưng tinh thần đồng lòng chung sức bảo vệ nam bộ của nhân dân ta không bao giờ thay đổi.
Chúng tôi đang tiến về miền đất đỏ. Tôi biết đó là một miền đất anh hùng như mọi miền đất khác của Tổ Quốc. Tại đó có một người con gái chết rồi mà bất tử. Người con gái hãy còn sống mãi trong bài ca ngợi như một kỉ niệm rưng rưng: "Mùa hoa lê-kim-a nở, quê ta, miền đất đỏ...."
Miền Bắc là khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng rất lớn của gió mùa đông bắc từ lục địa châu Á thổi ra Thái Bình dương nên miền Bắc có mùa đông khá lạnh để phân biệt với mùa hè; đồng thời 2 mùa còn lại (xuân, thu) tươg đối ngắn (so với các vùng khí hậu ôn đới).
Miền Nam lại thiên về khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo nên có 2 mùa rõ rệt là mùa khô và mùa mưa.
Những ngày lạnh nhất ngoài miền Bắc thì miền Nam cũng hơi lành lạnh (rét ngọt), đặc biệt vào vào dịp Nôen.
Tôi đã từng sống ngoài Hà nội 1 thời gian dài, tôi không nghĩ đó là kiểu khí hậu "dễ chịu", có những ngày quá nóng vào mùa hè, những ngày quá lạnh vào mùa đông.
Tp.HCM không có kiểu khí hậu đó, nhiệt độ cao quanh năm nhưng tương đối ôn hòa. Vào những ngày hè nóng nhất của Hà nội bạn sẽ cảm thấy nóng, khô suốt ngày đêm còn Sài Gòn thì không thế, trời về đêm thường rất mát mẻ, dễ chịu.
Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam . Ranh giới đó chính là dãy Bạch Mã.
Khí hậu miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn.
Khí hậu miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
Miền Bắc có 4 mùa:xuân,hạ,thu,đông.
Miền Nam chỉ có 2 mùa:mùa khô và mùa mưa
Ranh giới khí hậu ở dãy Bạch Mã
danh từ: miền đất,đời,người,xưa nay,máu,khí,gốc,cao,su,tổ quốc
động từ:biết
tính từ:giàu,nghèo,tươi đẫm,anh hùng
đại từ:tôi,đó
quan hệ từ:mà,thì,như,của
chúc bạn học tốt!
Tôi biết, đó là một miền đất anh hùng như mọi miền đất khác của Tổ quốc. Tại đó có một người con gái chết rồi mà bất tử. Người con gái hãy còn sống mãi trong bài ca ngợi như một kỉ niệm rưng rưng "mùa hoa lê-ki-ma nở, quê ta miền Đất Đỏ".
Trên thực tế, lãnh thổ Việt Nam chỉ bị chia cắt hai lần, bao gồm thờiTrịnh - Nguyễn phân tranh (lần thứ nhất) và Chiến tranh Việt Nam (lần thứ hai) nhưng Việt Nam chưa bao giờ bị chia cắt thành các quốc gia riêng biệt do trong lần thứ nhất, về mặt chính thức quyền lực tối cao vẫn thuộc về Hoàng đế nhà Lê, người có quyền cai trị toàn bộ Việt Nam. Tới lần thứ hai, giới tuyến quân sự tạm thời được quy định trong Hiệp định Genève không được hiểu là biên giới quốc gia.[1]
Lần chia cắt gần đây nhất được đánh dấu bởi việc thành lập khu phi quân sự vĩ tuyến 17 năm 1954, chia cắt Việt Nam thành hai vùng tập kết quân sự sau chiến tranh Đông Dương.
~hok tốt~
Sự chia cắt Việt Nam được hiểu là sự cát cứ phân tranh của các lực lượng chính trị-quân sự tại Việt Nam. Trên thực tế, lãnh thổ Việt Nam chỉ bị chia cắt hai lần, bao gồm thời Trịnh - Nguyễn phân tranh (lần thứ nhất) và Chiến tranh Việt Nam (lần thứ hai) nhưng Việt Nam chưa bao giờ bị chia cắt thành các quốc gia riêng biệt do trong lần thứ nhất, về mặt chính thức quyền lực tối cao vẫn thuộc về Hoàng đế nhà Lê, người có quyền cai trị toàn bộ Việt Nam. Tới lần thứ hai, giới tuyến quân sự tạm thời được quy định trong Hiệp định Genève không được hiểu là biên giới quốc gia.[1]
Lần chia cắt gần đây nhất được đánh dấu bởi việc thành lập khu phi quân sự vĩ tuyến 17 năm 1954, chia cắt Việt Nam thành hai vùng tập kết quân sự sau chiến tranh Đông Dương.