Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lỡ tay bấm -_-; tiếp
F = \(-\left(\sqrt{2}.y-\frac{1}{8}\right)^2+\frac{1}{8}\)
Để F nhỏ nhất thì \(-\left(\sqrt{2}.y-\frac{1}{8}\right)^2\)nhỏ nhất=>\(\left(\sqrt{2}.y-\frac{1}{8}\right)^2=0\)
=> GTNN của F là 1/8 vs y= \(\frac{\sqrt{2}}{16}\)
bạn không cho \(x,y\)như thế nào thì tính sao được . Xem lại đề đi
biểu thức đó = (a-2)(a-1)a(a+1)(a+2)
Trong 5 số nguyên liên tiếp tồn tại 1 số chia hết cho 3, 1 số chia hết cho 5, có 2 số chẵn, trong đó 1 số chia hết cho 2, 1 số chia hết cho 4
Vậy tích của chúng chia hết cho 3.5.2.4= 120
ok nhé bn!!!!! 45436545475966264634657856321423434546545476879
Mấy bài này khó :( nghĩ được bài nào làm bài đấy nhé, bạn thông cảm
a, Dùng phương pháp kẹp
Do \(x^2+x+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\forall x\)
\(\Rightarrow x^3+x^2+x+1>x^3\)
\(\Rightarrow y^3>x^3\)
\(\Rightarrow y>x\)(1)
Xét hiệu \(\left(x+2\right)^3-y^3=x^3+6x^2+12x+8-y^3\)
\(=x^3+6x^2+12x+8-x^3-x^2-x-1\)
\(=5x^2+11x+7\)
\(=5\left(x+\frac{11}{10}\right)^2+\frac{19}{20}>0\forall x\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)^3>y^3\)
\(\Rightarrow x+2>y\)(2)
Từ \(\left(1\right)\&\left(2\right)\Rightarrow x< y< x+2\)
Mà \(x;y\inℤ\Rightarrow y=x+1\)
Thế vào pt ban đầu đc \(x^3+x^2+x+1=\left(x+1\right)^3\)
\(\Leftrightarrow x^3+x^2+x+1=x^3+3x^2+3x+1\)
\(\Leftrightarrow2x^2+2x=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}\left(tm\right)}\)
*Với x = 0 => y= 1
*Với x = -1 => y = 0
Vậy ...
có ai biết làm thế nào để giải bài toán dạng "đối xứng vòng quanh " không giúp mình với mọi người ơi
4: Đặt \(x=\dfrac{a+b}{a-b};y=\dfrac{b+c}{b-c};z=\dfrac{c+a}{c-a}\).
Ta có \(\left(x+1\right)\left(y+1\right)\left(z+1\right)=\dfrac{2a.2b.2c}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}=\left(x-1\right)\left(y-1\right)\left(z-1\right)\)
\(\Rightarrow xy+yz+zx=-1\).
Bất đẳng thức đã cho tương đương:
\(x^2+y^2+z^2\ge2\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)^2-2\left(xy+yz+zx\right)-2\ge0\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)^2\ge0\) (luôn đúng).
Vậy ta có đpcm
mình xí câu 45,47,51 :>
45. a) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có :
\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{2}{b}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{4}{2b}\ge\dfrac{\left(1+2\right)^2}{a+2b}=\dfrac{9}{a+2b}\left(đpcm\right)\)
Đẳng thức xảy ra <=> a=b
b) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có :
\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{b}\ge\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{a+b+b}=\dfrac{9}{a+2b}\)(1)
\(\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{b+c+c}=\dfrac{9}{b+2c}\)(2)
\(\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{a}\ge\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{c+a+a}=\dfrac{9}{c+2a}\)(3)
Cộng (1),(2),(3) theo vế ta có đpcm
Đẳng thức xảy ra <=> a=b=c
a) |2-x|=|x-5|
\(\Rightarrow2-x=x-5\)hoặc \(2-x=-\left(x-5\right)\)
\(\Rightarrow-x-x=-5-2\)hoặc \(-x+x=5-2\)(vô lý)
\(\Rightarrow x=3,5\)
A= 2006 X 2008 - 20072
A = 2006 . 2008 - 2007 . 2007
A = 2006 . ( 2007 + 1 ) - 2007 . ( 2006 + 1 )
A = 2006 . 2007 + 2006 - 2007 . 2006 + 2007
A = -1
B= 2016 X 2018 - 20172
B= 2016 . 2018 - 2017 . 2017
B = 2016 . ( 2017 + 1 ) - 2017 . ( 2016 + 1 )
B = 2016 . 2017 + 2016 - 2017 . 2016 + 2017
B = -1
1.
\(\frac{25x^4y^3-15x^3y^5+20x^2y^4}{5x^2y^3}\)
\(=\frac{5x^2y^3\left(5x^2-3xy^2+4y\right)}{5x^2y^3}\)
\(=5x^2-3xy^2+4y\)
2.
a) \(27x^4-8x=x\left(27x^3-8\right)\)
\(=x\left(3x-2\right)\left(9x^2+6x+4\right)\)
b) \(16x^2y-4xy^2-4x^3+x^2y\)
\(=4xy\left(4x-y\right)-x^2\left(4x-y\right)\)
\(=x\left(4x-y\right)\left(4y-x\right)\)
c) \(x^2-2x-5+2\sqrt{5}\)
\(=\left(x-1\right)^2-6+2\sqrt{5}\)
\(=\left(x-1\right)^2-\left(6-2\sqrt{5}\right)=\left(x-1\right)^2-\left(\sqrt{5}-1\right)^2\)
\(=\left(x-\sqrt{5}\right)\left(x-2+\sqrt{5}\right)\)
Bài 1:
\(\left(25x^4y^3-15x^3y^5+20x^2y^4\right):\left(5x^2y^3\right)\)
\(=\frac{25x^4y^3-15x^3y^5+20x^2y^4}{5x^2y^3}\)
\(=\frac{5x^2y^3\left(5x^2-3xy^2+4y\right)}{5x^2y^3}\)
\(=5x^2-3xy^2+4y\)
Bài 2:
a) \(27x^4-8x\)
\(=x\left(3x-2\right)\left(3^2x^2+2.3x+2^2\right)\)
\(=x\left(3x-2\right)\left(9x^2+6x+4\right)\)
b) \(16x^2y-4xy^2-4x^3+x^2y\)
\(=4y^2+x^2-\left(4x^2\right)^2\)
\(=x\left(-4x^2+xy+4y^2\right)\)
Bài 3:
Gọi số sách ban đầu ở thư viện 1 là x(cuốn)
(Điều kiện: \(x\in Z^+\))
Số sách ban đầu ở thư viện 2 là 15000-x(cuốn)
Số sách ở thư viện 1 sau khi chuyển đi 3000 cuốn là:
x-3000(cuốn)
Số sách ở thư viện 2 sau khi có thêm 3000 cuốn là:
15000-x+3000=18000-x(cuốn)
Theo đề, ta có:
x-3000=18000-x
=>2x=21000
=>x=10500(nhận)
vậy: Số sách ban đầu ở thư viện 1 là 10500 cuốn
số sách ban đầu ở thư viện 2 là 15000-10500=4500 cuốn