K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 3:

Gọi tuổi của con hiện nay là x(tuổi)

(Điều kiện: x>0)

Tuổi bố hiện nay là 5x(tuổi)

Sau 15 năm nữa tuổi bố gấp 3 lần tuổi con nên ta có phương trình:

5x+15=3(x+15)

=>5x+15=3x+45

=>2x=30

=>x=15(nhận)

Vậy: Tuổi con hiện nay là 15 tuổi

Tuổi bố hiện nay là 15*5=75 tuổi

20 tháng 7 2017

lỡ tay bấm -_-; tiếp

F = \(-\left(\sqrt{2}.y-\frac{1}{8}\right)^2+\frac{1}{8}\)

Để F nhỏ nhất thì \(-\left(\sqrt{2}.y-\frac{1}{8}\right)^2\)nhỏ nhất=>\(\left(\sqrt{2}.y-\frac{1}{8}\right)^2=0\)

=> GTNN của F là 1/8 vs y= \(\frac{\sqrt{2}}{16}\)

19 tháng 7 2017

bạn không cho \(x,y\)như thế nào thì tính sao được . Xem lại đề đi

9 tháng 12 2021

1 + 1 = 2

2200 x 121121 = 266466200

HT

Nick này rẻ quá

Đắt hơn đi

23 tháng 7 2017

- Xét \(\Delta OAD\)có :   EA = EO (gt)      ;       FO = FD (gt)

= >       EF là đường trung bình của \(\Delta OAD\) =>   \(EF=\frac{1}{2}AD=\frac{1}{2}BC\) ( Vì AD = BC )                (1)

Xét \(\Delta ABO\) đều , có E là trung điểm AO =>   BE là đường trung tuyến của tam giác ABO =>  BE là đường cao của tam giác ABO

\(\Rightarrow BE⊥AC\left\{E\right\}\)

- Xét tam giác EBC vuông tại E , có : BK = KC =>  EK là trung tuyến ứng với cạnh BC trong tam giac vuông EBC

=>   \(EK=\frac{1}{2}BC\) (2)

- Xét tam giác OCD , có 

+ OD = OC ( Vì BD = AC và OB = OA =>   BD-OB = AC - OA  =>   OD = OC   )

\(\widehat{COD}=60^o\)( Vì tam giác OAB đều )

=> tam giác OCD đều 

-Xét tam giác đều OCD , có FO = FD =>   CF là trung tuyến của tam giác OCD  =>   CF  là đường cao của tam giác OCD

HAy  \(CF⊥BD\left\{F\right\}\)

- Xét tam giác FBC vuông tại F , có BK = KC (gt)

=> FK là đường trung tuyến của tam giác vuông FBC ứng với cạnh BC

=>  \(FK=\frac{1}{2}BC\)  (3)

TỪ (1) , (2) và (3) , ta có  :  \(EF=EK=FK\left(=\frac{1}{2}BC\right)\)

=>>>> tam giác EFK đều

23 tháng 7 2017

cảm ơn nhiều nha Trần Anh

a: Ta có: \(\left(x-3\right)^2-x\left(x+5\right)=9\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+9-x^2-5x=9\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

b: Ta có: \(\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-x\left(x^2+2\right)=15\)

\(\Leftrightarrow x^3+8-x^3-2x=15\)

\(\Leftrightarrow2x=-7\)

hay \(x=-\dfrac{7}{2}\)

25 tháng 6 2016

A = a3 - a

A = a.(a2 - 1)

A = a.(a-1).(a+1)

A = (a-1).a.(a+1)

Vì (a-1).a.(a+1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên (a-1).a.(a+1) chia hết cho 2 và 3

Do (2,3) = 1 => (a-1).a.(a+1) chia hết cho 6 => A chia hết cho 6

Câu A lm đc thì các câu B,C,D trở nên rất đơn giản

B = a3 - a + 6a

Do a3 - a chia hết cho 6, 6a chia hết cho 6

=> B chia hết cho 6

C = a3 + 11a

C = a3 - a + 12a

Do a3 - a chia hết cho 6, 12a chia hết cho 6

=> C chia hết cho 6

D = a3 - 19a

D = a3 - a - 18a

Do a3 - a chia hết cho 6, 18a chia hết cho 6

=> D chia hết cho 6

25 tháng 6 2016

giúp mk nha mấy bn

Ta có: \(x^2=20x-100\)

\(\Leftrightarrow x^2-20x+100=0\)

\(\Leftrightarrow x-10=0\)

hay x=10

a: Xét ΔEAD và ΔECG có

góc EAD=góc ECG

góc AED=góc CEG

=>ΔEAD đồng dạng với ΔECG

=>AD/CG=ED/EG

=>AD*EG=ED*CG

b: Xét ΔHEG và ΔHCB có

góc HEG=góc HCB

góc EHG=góc CHB

=>ΔHEG đồng dạng với ΔHCB

=>HE/HC=HG/HB

Xét ΔHAB và ΔHCG có

góc HAB=góc HCG

góc AHB=góc CHG

=>ΔHAB đồng dạng với ΔHCG

=>HA/HC=HB/HG

=>HC/HA=HG/HB

=>HC/HA=HE/HC

=>HC^2=HA*HE

c: HI//BA

=>HI/BA=CH/CA=CI/CB

HI//EG

=>HI/EG=BI/BC

HI/BA=CI/CB

HI/BA+HI/EG=BI/BC+CI/BC=1

=>HI(1/BA+1/EG)=1

=>1/BA+1/EG=1/HI

25 tháng 10 2021

Bài 4: 

a: Ta có: \(\widehat{OAB}=\widehat{ODC}\)

\(\widehat{OBA}=\widehat{OCD}\)

mà \(\widehat{ODC}=\widehat{OCD}\)

nên \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)

hay ΔOAB cân tại O

25 tháng 7 2017
b) 4.x^2 -y^2 +4x+1=(4.x^2 +4x+1)-y^2=(2x+1)^2 -y^2=(2x+1+y)(2x+1-y). vế a ko bt có đúng đề konx, bn thử kt lại đi
25 tháng 7 2017

còn câu trên

giải cả hai câu ms đc k