Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 10:
e: \(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)
A= 2006 X 2008 - 20072
A = 2006 . 2008 - 2007 . 2007
A = 2006 . ( 2007 + 1 ) - 2007 . ( 2006 + 1 )
A = 2006 . 2007 + 2006 - 2007 . 2006 + 2007
A = -1
B= 2016 X 2018 - 20172
B= 2016 . 2018 - 2017 . 2017
B = 2016 . ( 2017 + 1 ) - 2017 . ( 2016 + 1 )
B = 2016 . 2017 + 2016 - 2017 . 2016 + 2017
B = -1
4.2:
a: x^2-x+1=x^2-x+1/4+3/4
=(x-1/2)^2+3/4>=3/4>0 với mọi x
=>x^2-x+1 ko có nghiệm
b: 3x-x^2-4
=-(x^2-3x+4)
=-(x^2-3x+9/4+7/4)
=-(x-3/2)^2-7/4<=-7/4<0 với mọi x
=>3x-x^2-4 ko có nghiệm
5:
a: x^2+y^2=25
x^2-y^2=7
=>x^2=(25+7)/2=16 và y^2=16-7=9
x^4+y^4=(x^2)^2+(y^2)^2
=16^2+9^2
=256+81
=337
b: x^2+y^2=(x+y)^2-2xy
=1^2-2*(-6)
=1+12=13
x^3+y^3=(x+y)^3-3xy(x+y)
=1^3-3*1*(-6)
=1+18=19
hình tự vẽ nha bạn
a) diện tích tam giác ABCD=1/2.BD.AC=1/2.15.20=150 cm vuông
b) kẻ đường cao BH ,kẻ AK //BD
ta có AK//BD,AB//DK(AB//CD)
=> tứ giác ABDK là hbh
=> BD=AK=15CM VUÔNG,AB=DK
ta có BD vuông góc với AC,BD//AK=>AC vuông góc với AK
tam giác ACK vuông tại A => CK^2=AC^2+AK^2
=> CK^2=20^2+15^2=625
=> CK=CĂN 625=25 CM
=> CD+DK=25CM
MÀ DK=AB=>CD+AB=25CM
S abcd=1/2.(AB+CD).AH
=> 150=1/2.25.AH
=>AH=150:12,5=12CM
2.a) = x^12 : x^6 = x^6
b) = (-x)^2=x^2
c) = 1/2.xy^3
d) -3/2.x^2.y
e) = (-xy)^7
f) = -4x^2 + 4xy - 6y^2
g) = xy - 2x + 4y
Bài 1:
a: A chia hết cho B
b: A chia hết cho B
c: A không chia hết cho B
d: A không chia hết cho B
a) có P đồng thời là trung điểm của AB và NM nên ANBM là hình bình hành
b)dễ cm CBNM là hình bình hành
nên MN=BC
c)để ANBM vuông thì ANBM có 1 góc vuông
ta chọn góc đó là góc <AMB
khi đó BM đồng thời là đường thời là đường cao và trung tuyến nên ABC cân tại B
vậy ABC là tam giác vuông cân tại B
c) giống câu a ta dễ cm BMCK là hình bình hành
suy ra BK // BC
mà BN // BC
nên B,K,N thẳng hàng
có BN=AM (ANBM là hình bình hành)
BK=CM (BMCK là hình bình hành)
AM=CM ( M là trung điểm AC)
suy ra BN=BK và B,K,N thẳng hàng
nên N và K đối xứng qua B
Bài 2:
a: =>168x+20=6x-21
=>162x=-41
hay x=-41/162
b: \(\Leftrightarrow2\left(3x-8\right)=3\left(5-x\right)\)
=>6x-16=15-3x
=>9x=31
hay x=31/9
c: \(\Leftrightarrow4\left(x^2+8x-20\right)-\left(x+4\right)\left(x+10\right)=3\left(x^2+2x-8\right)\)
\(\Leftrightarrow4x^2+32x-80-x^2-14x-40-3x^2-6x+24=0\)
=>12x-96=0
hay x=8
Bài 11
24 phút = 2/5 h
Gọi x (h) là thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc gặp xe ô tô (x > 2/5)
Thời gian xe ô tô từ lúc khởi hành đến lúc gặp xe máy: x - 2/5 (h)
Quãng đường xe máy đi từ lúc khởi hành đến lúc gặp ô tô: 35x (km)
Quãng đường ô tô đi từ lúc khởi hành đến lúc gặp xe máy:
45(x - 2/5) = 45x - 18 (km)
Theo đề bài, ta có phương trình:
35x + 45x - 18 = 90
80x = 90 + 18
80x = 108
x = 27/20 (nhận)
Vậy kể từ khi xe máy khởi hành đến lúc gặp xe ô tô là 27/20 h
Bài 12
Gọi x (km/h) là vận tốc của xe máy (x > 0)
⇒ Vận tốc của xe ô tô là: x + 20 (km/h)
Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB:
9h30' - 6h = 3h30' = 3,5h
Thời gian xe ô tô đi hết quãng đường AB:
3,5 - 1 = 2,5 (h)
Theo đề bài, ta có phương trình:
3,5x = 2,5(x + 20)
3,5x = 2,5x + 50
3,5x - 2,5x = 50
x = 50 (nhận)
Vậy vận tốc của xe máy là 50 km/h