Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Làm thế nào để nhận biết được trên lá cây có tầng cutin?
- Để nhận biết được ta phải dùng kính hiển vi loại phóng to rồi dựa vào các đặc điểm của lớp cutin trên lá ta có thể nhận biết lá có mấy tầng cutin .
a)Tỉ lệ KG đồng hợp : AA = aa \(\dfrac{1-\left(\dfrac{1}{2}\right)^3}{2}=\dfrac{7}{16}\)
b) tỉ lệ KG dị hợp : \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{1}{8}\)
c) bn ghi F mấy ko rõ nên mik xin lm F4 :
Cho F3 tự thụ phấn :
\(\dfrac{7}{16}\left(AAxAA\right)->F4:\dfrac{7}{16}AA\)
\(\dfrac{1}{8}\left(AaxAa\right)->F4:\dfrac{1}{32}AA:\dfrac{2}{32}Aa:\dfrac{1}{32}aa\)
\(\dfrac{7}{16}\left(aaxaa\right)->F4:\dfrac{7}{16}aa\)
Cộng các Kquả lại ta đc :
F4 : KG : \(\dfrac{15}{32}AA:\dfrac{2}{32}Aa:\dfrac{15}{32}aa\)
KH : \(\dfrac{17}{32}trội:\dfrac{15}{32}lặn\)
(còn nếu đề mak ghi lak thế hệ F1 thik chỉ cần lm sđlai Aa x Aa như thường thôi nha :v )
Sao không áp dụng CT của câu a,b cho câu c luôn nếu là F4 . Dài dòng quá!
\(\dfrac{AB}{ab}\dfrac{DE}{DE},\dfrac{AB}{ab}\dfrac{De}{De},\dfrac{AB}{ab}\dfrac{dE}{dE},\dfrac{AB}{ab}\dfrac{de}{de}\)
\(\dfrac{Ab}{aB}\dfrac{DE}{DE},\dfrac{Ab}{aB}\dfrac{De}{De},\dfrac{Ab}{aB}\dfrac{dE}{dE},\dfrac{Ab}{aB}\dfrac{de}{de}\)
Số lượng nu G-X là
1760 - 540 = 1220
G = X = 1220/2 = 610
3) Tổng số nu trong phân tử ADN
N = l x 2 : 3,4 = 1860 nu
Xét tỉ lệ kiểu hình ta có:
1 xám ngắn : 1 xám dài : 1 đen ngắn : 1 đen dài
Theo đề bài ta có qui ước gen:
A: xám a : đen
B: ngắn b: dài
*Ta có: \(\dfrac{1}{4}\) xám ngắn = \(\dfrac{1}{4}\) xám x \(\dfrac{1}{4}\) ngắn
+ \(\dfrac{1}{4}\) xám => P: Aa x aa
+\(\dfrac{1}{4}\) ngắn => P: Bb x bb
⇒ Kiểu gen của P là : AaBb x aabb (xám ngắn x đen dài)
Sơ đồ lai:
P: AaBb(Xám ngắn) x aabb(Đen dài)
GP: AB;Ab;aB;ab ; ab
F1: AaBb;Aabb;aaBb:aabb
KH: 1 xám ngắn : 1 xám dài : 1 đen ngắn : 1 đen dài
Câu 5:
-Xét tỉ lệ kiểu hình ở F2 ta có:
9 vàng trơn : 3 vàng nhăn : 3 xanh trơn : 1 xanh nhăn
Trong đó: \(\dfrac{9}{16}\) vàng trơn = \(\dfrac{3}{4}\) vàng x \(\dfrac{3}{4}\) trơn
⇒Vàng trội hoàn toàn so với xanh
⇒Trơn trội hoàn toàn so với nhăn
Q/Ước gen:
A: vàng ; a: xanh
B: trơn ; b: nhăn
\(\dfrac{3}{4}\) vàng => F1: Aa x Aa
\(\dfrac{3}{4}\) trơn => F1: Bb x Bb
⇒Kiểu gen của F1 là: (AaBb)Vàng trơn x (AaBb)Vàng trơn
Sơ đồ lai:
F1: AaBb (vàng trơn) x AaBb (vàng trơn)
GF1: AB;Ab;aB;ab ; AB;Ab;aB;ab
F2:
AB | Ab | aB | ab | |
AB | AABB | AABb | AaBB | AaBb |
Ab | AABb | AAbb | AaBb | Aabb |
aB | AaBB | AaBb | aaBB | aaBb |
ab | AaBb | Aabb | aaBb | aabb |
9 vàng trơn : 3 vàng nhăn : 3 xanh trơn : 1 xanh nhăn
b)
Để có được F1 có tỉ lệ kiểu gen 100% AaBb thì:
P: +AABB x aabb (Vàng trơn x xanh nhăn)
+AAbb x aaBB (Vàng nhăn x xanh trơn)
Sơ đồ lai:
TH1: P: AABB(vàng trơn) x aabb(xanh nhăn)
GP: AB ; ab
F1: 100% AaBb (vàng trơn)
TH2: AAbb(vàng nhăn) x aaBB(xanh trơn)
GP: Ab ; aB
F1: 100% AaBb (vàng trơn)
Câu 1:
+Qui luật phân li: Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền chỉ đi về 1 giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của bố mẹ
+Qui luật phân li độc lập: Khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản thì F2 có tí lệ kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
-Giống nhau: đều có các điều kiện nghiệm đúng sau:
+Mỗi gen qui định 1 tính trạng
+Số lượng cá thể phải đủ lớn
+F2 đều có sự phân li tính trạng
+Tính trội phải là trội hoàn toàn
-Khác nhau:
Qui luật phân li | Qui luật phân li độc lập |
Phản ánh sự di truyền của 1 cặp tính trạng | Phản ánh sự di truyền của 2 cặp tính trạng |
F1 dị hợp tạo ra 2 loại giao tử | F1 dị hợp tạo ra 4 loại giao tử |
F2 có 2 loại kiểu hình với tỉ lệ 3:1 | F2 có 4 loại kiểu hình với tirl lệ 9:3:3:1 |
F2 có 4 tổ hợp với 3 kiểu gen F2 không xuất hiện biến dị tổ hợp | F2 có 16 tổ hợp với 9 kiểu gen F2 xuất hiện biến dị tổ hợp |