Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dấu \(\Rightarrow\) thứ nhất phải là -46x, bạn làm sai dấu rồi.
\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=1\Rightarrow\left(x-1\right)=\pm1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
mình có 3 nick nên ai may sẽ đc nhé!!!!!!!!!
chúc may mắn😏😏🙃🙃😝😝😜😜
a) Ta có: \(\widehat{AOM}=90^0\)
\(\Rightarrow MO\perp AB\Rightarrow\widehat{MOB}=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{NOM}=\widehat{MOB}-\widehat{BON}=90^0-35^0=55^0\)
b) Ta có: \(\widehat{AOM}=90^0,\widehat{MON}=55^0,\widehat{NOB}=35^0\)
\(\Rightarrow\widehat{AOM}>\widehat{MON}>\widehat{NOB}\)
c) Cặp góc phụ nhau: \(\widehat{BON}\) và \(\widehat{MON}\)
Các cặp góc bù nhau: \(\widehat{AOM}\) và \(\widehat{MOB}\), \(\widehat{BON}\) và \(\widehat{AON}\)
Cặp góc bằng nhau: \(\widehat{AOM}\) và \(\widehat{BOM}\)
\(a,\widehat{NOM}=\widehat{BOM}-\widehat{NOB}=90^0-35^0=55^0\\ b,90^0>55^0>35^0\Rightarrow\widehat{AOM}>\widehat{MON}>\widehat{NOB}\\ c,\)
Cặp góc phụ nhau: \(\widehat{MON}.và.\widehat{NOB}\)
Cặp góc bù nhau: \(\widehat{AOM}.và.\widehat{MOB};\widehat{AON}.và.\widehat{NOB}\)
Cặp góc bằng nhau: \(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\left(=90^0\right)\)
a) Mai đang điều tra vấn đề các loại kem được khách hàng yêu thích
b) Dữ liệu thu thập gồm:
+ Các loại kem yêu thích của khách hàng gồm: dâu, sô cô la, vani, khoai môn, sầu riêng.
+ Kem dâu được 9 khách hàng yêu thích, kem sô cô la được 7 khách hàng yêu thích, kem vani được 5 khách hàng yêu thích, kem khoai môn được 4 khách hàng yêu thích, kem sầu riêng được 2 khách hàng yêu thích.
c) Kem dâu được khách hàng yêu thích nhất
d; \(\dfrac{x}{468}\) = \(\dfrac{-7}{13}\).\(\dfrac{5}{9}\)
\(\dfrac{x}{468}\) = \(\dfrac{-35}{117}\)
\(x\) = \(\dfrac{-35}{117}\) \(\times\) 468
\(x\) = - 140
Vậy \(x=-140\)
e; \(\dfrac{2}{3}.x\) - \(\dfrac{4}{7}=\dfrac{1}{8}\)
\(\dfrac{2}{3}.x\) = \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{4}{7}\)
\(\dfrac{2}{3}\).\(x\) = \(\dfrac{39}{56}\)
\(x\) = \(\dfrac{39}{56}\) : \(\dfrac{2}{3}\)
\(x\) = \(\dfrac{117}{112}\)
Vậy \(x\) = \(\dfrac{117}{112}\)
f; \(\dfrac{-2}{3}\) : (\(\dfrac{1}{2}\) - 3\(x\)) = \(\dfrac{5}{3}\)
\(\dfrac{1}{2}\) - 3\(x\) = \(\dfrac{-2}{3}\) : \(\dfrac{5}{3}\)
\(\dfrac{1}{2}\) - 3\(x\) = \(\dfrac{-2}{5}\)
3\(x\) = \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{2}{5}\)
3\(x\) = \(\dfrac{9}{10}\)
\(x\) = \(\dfrac{9}{10}\) : 3
\(x\) = \(\dfrac{3}{10}\)
Vậy \(x=\dfrac{3}{10}\)