Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
kết tủa trắng là 2,4,6 - tribromphenol==> mol kết tủa=19,86:331=0,06(mol)
C2H5OH + Na==> C2H5ONa + 1/2H2
C6H5OH + Na ==> C6H5ONa + 1/2H2
C6H5OH + 3Br2 ==> C6H2OHBr3(kết tủa trắng) + 3HBr
Gọi mol C2H5OH,C6H5OH lần lượt là a,b
Có mol H2=0,15(mol)=1/2a+1/2b
b=0.06(mol)
a=0,24(mol),b=0,06(mol)
==>molC2H5OH=0,24(mol),mol phenol=0,06(mol)
%m C2H5OH=66,18%,%m C6H5OH=33.82%
Bài 4 :
\(n_{CO_2}=\dfrac{3.3}{44}=0.075\left(mol\right)\Rightarrow m_C=0.075\cdot12=0.9\left(g\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{1.8}{18}=0.1\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0.1\cdot2=0.2\left(mol\right)\)
\(n_O=\dfrac{1.5-0.9-0.2}{16}=0.025\left(mol\right)\)
CTHH có dạng : CxHyOz
\(x:y:z=0.075:0.2:0.025=3:8:1\)
CTHH đơn giản nhất : C3H8O
Bài 5 :
Tỉ lệ thể tích tương ứng với tỉ lệ số mol nên :
\(V_{CH_4}=a\left(l\right),V_{C_2H_6}=b\left(l\right)\)
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_6+\dfrac{7}{2}O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2CO_2+3H_2O\)
\(V_{hh}=a+b=3.36\left(l\right)\left(1\right)\)
\(V_{CO_2}=a+2b=4.48\left(l\right)\left(2\right)\)
\(\Rightarrow a=2.24,b=1.12\)
\(\%V_{CH_4}=\dfrac{2.24}{3.36}\cdot100\%=66.67\%\)
\(\%V_{C_2H_6}=33.33\%\)
Đặt CT: CxHy
PTHH : 2CxHy + \(\frac{2x+y}{2}\)O2 ----> 2xCO2 + yH2O
\(n\downarrow=n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=n_C=\frac{24}{100}=0,24\left(mol\right)\)
\(m_{H_2O}=13,44-0,24\cdot44=2,88\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2O}=\frac{2,88}{18}=0,16\)
Theo PTHH
\(\frac{nCO_2}{nH_2O}=\frac{2x}{y}=\frac{0,24}{0,16}\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{3}{4}\)
CT : \(\left(C_3H_4\right)n\)
\(M_A=1,38\cdot29=40\)
=> \(n=\frac{40}{40}=1\)
Vậy CT A là C3H4
Đề cho là chất hữu cơ thôi chứ chưa cho là Hidrocacbon em ạ do đó bước gọi công thức của em là sai và em phải làm thêm bước xác định các nguyên tố trong A.
Gọi CTĐGN là CxHyOz (vì sp thu được chỉ có CO2 và H2O)
nCO2 = 0,24; nH2O = 0,16
=> mC + mH + mO = 3,2 (=mA)
=> mO = 0(g) => A chỉ gồm C và H...
Ta có: \(m_{b1tang}=m_{H_2O}\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{0,117}{18}=0,0065\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_H=2n_{H_2O}=0,013\left(mol\right)\)
\(m_{b2tang}=m_{CO_2}\Rightarrow n_{CO_2}=\dfrac{0,396}{44}=0,009\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_C=2n_{CO_2}=0,009\left(mol\right)\)
Khi nung 1,35 g A thì thu được: \(n_{N_2}=\dfrac{0,112}{22,4}=0,005\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) Khi oxi hóa 0,135 g A thì thu được 0,0005 mol N2.
\(\Rightarrow n_N=2n_{N_2}=0,001\left(mol\right)\)
Vì đốt cháy A thu được CO2, H2O và N2 nên A chắc chắn có C, H, N và có thể có O.
Có: mC + mH + mN = 0,009.12 + 0,013.1 + 0,001.14 = 0,135 (g) = mA.
Vậy: A gồm C, H, N.
Giả sử CTPT của A là: CxHyNt (x, y, t nguyên dương).
⇒ x : y : t = 9 : 13 : 1
Vậy: CTĐGN của A là C9H13N.
Bạn tham khảo nhé!
Các số liệu hay dẫn chứng để chứng minh cho bài làm của mình các bạn đều có thể tự tìm và trích dẫn lại là được nhé!
- Phản ứng MgCl2 + 2NH3 + 2H2O → Mg(OH)2 + 2NH4Cl không hợp lý trong mặt thực tiễn. Các lý do bao gồm:
+ Không thể xảy ra tự nhiên: Phản ứng này không phù hợp với các quy tắc và nguyên tắc cơ bản của hoá học. Trong môi trường nước, MgCl2 sẽ tạo thành ion Mg2+ và Cl-, còn NH3 sẽ tạo thành ion NH4+ và OH-. Do đó, phản ứng trên không thể xảy ra tự nhiên.
+ Không tuân theo quy tắc bảo toàn nguyên tố: Phản ứng trên không tuân theo quy tắc bảo toàn nguyên tố. Trong phản ứng, nguyên tố Cl trong MgCl2 biến mất và không xuất hiện trong sản phẩm, trong khi nguyên tố N trong NH3 không được tạo ra.
+ Thiếu thông tin chi tiết: Phản ứng trên không cung cấp đủ thông tin chi tiết về điều kiện phản ứng, nhiệt độ, áp suất và chất xúc tác. Các yếu tố này có thể ảnh hưởng đáng kể đến khả năng xảy ra của phản ứng.