K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2021

ddaay laf phaanf meemf team

đầy đủ câu trả lời mới đc nhé các bạn!

17 tháng 10 2024

1.b

2.d

3.c

4.a

5.a

6.a

7.b

8.c

9.a

10.c

3 tháng 10 2021

a) 2332 - (x - 123) = 1357

=>            x - 123   = 975

=>                       x = 975 + 123

=>                       x = 1098

b)  (x + 18) . 5 - 3 = 97

=> (x + 18) . 5      = 97 + 3

=> (x + 18) . 5      = 100

=>  x + 18            = 100 : 5

=>  x + 18            = 20

=>                     x = 20 - 18

=>                     x = 2

c)  125 : (4x + 1) = 5

=>          (4x + 1) = 125 : 5

=>            4x + 1 = 25

=>            4x        = 25 - 1

=>            4x        = 24

=>                     x = 24 : 4

=>                     x = 6

d)  2x + 1 = 33 . 60

=> 2x + 1 = 27

=> 2x       = 27 - 1

=> 2x       = 26

=>          x = 26 : 2

=>          x = 13

3 tháng 10 2021

cảm ơn bạn! Chúc bạn học tốt :)))

14 tháng 11 2021
-20<=x<=20
27 tháng 10 2021

Đặt độ dài cạnh đáy là a.

Độ dài "cạnh kia" sẽ là 1/5 * a

Vậy chu vi của hình bình hành sẽ là (a + 1/5 * a) * 2 = 384 cm

Vậy 6/5 a = 192 cm.

Suy ra độ dài cạnh đáy là 192 / 6 * 5 = 160 cm.

Vậy diện tích hình bình hành là 160 * 20 = 3200 cm2

Đáp số: 3200cm2 (Mình giải thích hơi khó hiểu nhưng sau này bạn học phương trình thì cũng sẽ hiểu thôi)

Ht~~~

NM
17 tháng 10 2021

bài 4. 

a. hai tam giác đều là OAB,OCD

hai hình thoi là ABOF và BCOA

hai hình chữ nhật là  :ABDE và ACDF

b.\(S_{ABDE}+S_{AOEF}=AB\times AE+\frac{1}{2}AB\times AE=21060cm^2\)

bài 5. ta có 

\(n^2+n=n\left(n+1\right)\text{ luôn là số chẵn với mọi n do hai số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chẵn}\)

nên \(n^2+n+1\text{ luôn là số lẻ}\)

22 tháng 8 2021

Trả lời:

\(\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+...+\frac{5}{\left(5x+1\right)\left(5x+6\right)}=\frac{2005}{2006}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{5x+1}-\frac{1}{5x+6}=\frac{2005}{2006}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{5x+6}=\frac{2005}{2006}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{5x+6}=1-\frac{2005}{2006}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{5x+6}=\frac{1}{2006}\)

\(\Rightarrow5x+6=2006\)

\(\Rightarrow5x=2000\)

\(\Rightarrow x=400\)

Vậy x = 400

22 tháng 8 2021

Trả lời:

\(\frac{x}{2008}-\frac{1}{10}-\frac{1}{15}-\frac{1}{21}-...-\frac{1}{120}=\frac{5}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2008}-\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+...+\frac{1}{120}\right)=\frac{5}{8}\)\(\frac{5}{8}\)

Đặt \(A=\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+...+\frac{1}{120}\), ta được : \(\frac{x}{2008}-A=\frac{5}{8}\) (*)

\(\Rightarrow A=\frac{2}{20}+\frac{2}{30}+\frac{2}{42}+...+\frac{2}{240}\)

\(\Rightarrow A=2\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{240}\right)\)

\(\Rightarrow A=2\left(\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{15.16}\right)\)

\(\Rightarrow A=2\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)\)

\(\Rightarrow A=2\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{16}\right)=2.\frac{3}{16}=\frac{3}{8}\)

Thay A vào (*) , ta có: 

\(\frac{x}{2008}-\frac{3}{8}=\frac{5}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2008}=1\)

\(\Rightarrow x=2008\)

Vậy x = 2008