K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2021

Bài 3.

Định luật ll Niu-tơn:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)

Gia tốc vật:

\(a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{4,5-\mu mg}{m}=\dfrac{4,5-0,2\cdot1,5\cdot10}{1,5}=1\)m/s2

Vận tốc vật sau 2s:

\(v=a\cdot t=1\cdot2=2\)m/s

9 tháng 12 2021

 

Bài 3:

a, Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng

\(F_{hd}=G\cdot\dfrac{M_1M_2}{r^2}=6,67\cdot10^{-11}\cdot\dfrac{6\cdot10^{24}\cdot7,2\cdot10^{22}}{\left(3,84\cdot10^8\right)^2}=1,95\cdot10^{20}\left(N\right)\)

 

12 tháng 12 2020

 

a/ \(F_{ms}=F_k\Leftrightarrow\mu mg=F_k=0,2.2.10=4\left(N\right)\)

b/ \(F_{ms}=-ma\Leftrightarrow a=-\dfrac{F_{ms}}{m}=-\mu g=-0,2.10=-2\left(m/s^2\right)\)

\(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=v_0t-t^2\)

Nếu đề bài ko sai thì v0=0 (m/s) thì thời gian đi hết bằng 0 sẽ nhỏ nhất thôi, bởi vì nhìn cái hàm kia là biết có 3 đại lượng S,v0 và t luôn liên hệ với nhau, thay đổi v0 thì sẽ dẫn đến thay đổi t (nếu coi S là const), nên tui nghĩ chỉ có thể là bằng 0 thôi. Bạn thử lên xem giáo viên nói thế nào đi về cta bàn tiếp

 

 

 

 

 

 

 

19 tháng 8 2016

Gọi vận tốc ban đầu là \(v_0\), vận tốc sau 5s là \(v_1\), ta có:

\(0=v_0-a.t\Rightarrow v_0=a.t=10.a\)

\(v_1=v_0-a.t'=10.a-a.5=5a\)

Áp dụng công thức độc lập:

\(v_1^2-v_0^2=2aS\)

\(\Rightarrow (5a)^2-(10a)^2=2a.37,5\)

Giải PT rồi tìm gia tốc a nhé.

20 tháng 8 2016

phynit thầy giỏi quá thầy bao nhiều tuổi rồi hả thầy?? hehe