K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2021

Câu 33 : \(\sqrt[3]{x^3+3x^2+3x+1}-\sqrt[3]{8x^3+12x^2+6x+1}\)

\(=\sqrt[3]{\left(x+1\right)^3}-\sqrt[3]{\left(2x+1\right)^3}=x+1-2x-1=-x\)

-> chọn B 

Câu 34 : \(\sqrt[3]{x^3-3x^2+3x-1}-\sqrt[3]{125x^3+75x^2+15x+1}\)

\(=\sqrt[3]{\left(x-1\right)^3}-\sqrt[3]{\left(5x+1\right)^3}=x-1-5x-1=-4x-2\)

NM
23 tháng 8 2021

ta có : \(\hept{\begin{cases}x^3+3x^2+3x+1=\left(x+1\right)^3\\8x^3+12x^2+6x+1=\left(2x+1\right)^3\end{cases}}\)

nên : \(\sqrt[3]{x^3+3x^2+3x+1}-\sqrt[3]{8x^3+12x^2+6x+1}=x+1-\left(2x+1\right)=-x\)

Vậy đáp án là B

15 tháng 9 2021

a) \(A=\dfrac{x+\sqrt{xy}}{y+\sqrt{xy}}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{\sqrt{y}\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{y}}\)

b) \(B=\dfrac{\sqrt{a}+a\sqrt{b}-\sqrt{b}-b\sqrt{a}}{ab-1}=\dfrac{\sqrt{a}\left(1+\sqrt{ab}\right)-\sqrt{b}\left(1+\sqrt{ab}\right)}{\left(\sqrt{ab}-1\right)\left(1+\sqrt{ab}\right)}=\dfrac{\left(1+\sqrt{ab}\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{\sqrt{ab}-1}=\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{\sqrt{ab}-1}\)

15 tháng 9 2021

c) \(C=\dfrac{1+x\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}=\dfrac{\left(1+\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}+x\right)}{1+\sqrt{x}}=1-\sqrt{x}+x\)

d) \(D=\dfrac{x\sqrt{x}+y\sqrt{y}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2=\dfrac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(x-\sqrt{xy}+y\right)}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-x+2\sqrt{xy}-y=x-\sqrt{xy}+y-x+2\sqrt{xy}-y=\sqrt{xy}\)

e) \(\dfrac{x+4\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{4-x}{2-\sqrt{x}}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)}{2-\sqrt{x}}=\sqrt{x}+2+2+\sqrt{x}=2\sqrt{x}+4\)

6 tháng 8 2017

\(\sqrt{x^2+x+2}=\frac{3x^2+3x+2}{3x+1}\)

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{x^2+x+2}-2=\frac{3x^2+3x+2}{3x+1}-2\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+x+2-4}{\sqrt{x^2+x+2}+2}=\frac{3x^2-3x}{3x+1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+x-2}{\sqrt{x^2+x+2}+2}-\frac{3x^2-3x}{3x-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{'x-1''x+2'}{\sqrt{x^2+x+2}-2}-\frac{3x'x-1'}{3x-1}=0\)

\(\Leftrightarrow'x-1''\frac{x+2}{\sqrt{x^2+x+2}+2}-\frac{3x}{3x+1}'=0\)

Ta dễ thấy rằng ; \(\frac{x+2}{\sqrt{x^2+x+2}+2}-\frac{3x}{3x+1}\) lớn hơn  \(0\forall x\ge-\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x-1=0\Rightarrow x=1\)

Vậy;....

Le Nhat Phuong cách quá xàm và ko đủ nghiệm

bình phương 2 vế lên thì phương trình trở thành:

3x3-4x2-x+2=0

dùng máy tính thì có no x=1;-2/3

1 tháng 4 2020

\(a,x^2+4x=-3\Leftrightarrow x^2+4x+3=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

\(b,3x^2+4x-4=0\Leftrightarrow3x^2+6x-2x-4=0\Leftrightarrow3x\left(x+2\right)-2\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\3x=2\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

\(c,x^2+5x-6=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+6\right)=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-6\end{matrix}\right.\)

\(d,x^2-6x=-9\Leftrightarrow x^2+6x+9=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=0\Leftrightarrow x-3=0\Leftrightarrow x=3\)

2 tháng 4 2020

cảm ơn thần đồng toán hc nhen

Bài 1: 

b: Ta có: \(\left(\dfrac{\sqrt{14}-\sqrt{7}}{1-\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{15}-\sqrt{5}}{1-\sqrt{3}}\right):\dfrac{1}{\sqrt{7}+\sqrt{5}}\)

\(=\left(-\sqrt{7}+\sqrt{5}\right)\cdot\left(\sqrt{7}+\sqrt{5}\right)\)

=5-7

=-2

20 tháng 8 2021

b) \(\left(\dfrac{\sqrt{14}-\sqrt{7}}{1-\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{15}-\sqrt{5}}{1-\sqrt{3}}\right):\dfrac{1}{\sqrt{7}+\sqrt{5}}\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{7}\left(\sqrt{2}-1\right)}{-\left(\sqrt{2}-1\right)}-\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{3}-1\right)}{-\left(\sqrt{3}-1\right)}\right):\dfrac{1}{\sqrt{7}+\sqrt{5}}\)

\(=\left(\sqrt{5}-\sqrt{7}\right).\left(\sqrt{5}+\sqrt{7}\right)\)

\(=5-7\\ =-2\)

Câu 1 

Xét tam giác OAC ta có

AC = OA = OC ( gt )

=> tam giác OAC là tam giác đều

=>\(\widehat{CAB}=60^0\)

\(\widehat{ACB}=90^0\)(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )

=> \(\widehat{ABC}=180^0-90^0-60^0=30^0\)

Vậy ..............

P/s hình hơi xấu thông cảm

Câu 2 )

Xét tam giác vuông KCB , ta có :

EC = EK ( gt )

MB = MC ( gt)

=>EM là đường trung bình của tam giác KCB

=> \(\widehat{BKC}=\widehat{MEC}=90^0\)

Chứng minh tương tự : Xét tam giác ECB 

=> \(\widehat{CIB}=\widehat{MPB}=90^0\)

Xét tứ giác BIKC , ta có:

\(\widehat{BKC}\)và \(\widehat{BIC}\)cùng nhìn BC dưới 1 góc 90 độ )

=> Tứ giác BIKC nội tiếp đường tròn 

=> 4 điểm B,I,K,C cùng nằm trên 1 đường tròn 

P/ s hình tự vẽ , tham khảo bài làm nha bạn

24 tháng 10 2021

\(4,=\dfrac{6\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}-3\right)}{5-2\sqrt{6}-9}=\dfrac{6\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}-3\right)}{-4-2\sqrt{6}}\\ =\dfrac{3\left(3-\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)}{2+\sqrt{6}}=\dfrac{\left(9-3\sqrt{2}-3\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{6}-2\right)}{2}\\ =\dfrac{9\sqrt{6}-18-6\sqrt{3}+6\sqrt{2}-9\sqrt{2}+6\sqrt{3}}{2}\\ =\dfrac{9\sqrt{6}-3\sqrt{2}-18}{2}\)

\(7,=\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+2\right)}{\sqrt{3}}+\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)}{\sqrt{2}+1}-2-\sqrt{3}\\ =\sqrt{3}+2+\sqrt{2}+1-2-\sqrt{3}=1+\sqrt{2}\)

\(10,\dfrac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{a+2}}=\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{a+2}}{a-a-2}=\dfrac{\sqrt{a-2}-\sqrt{a}}{2}\)

Do đó \(\dfrac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{3}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{5}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{47}+\sqrt{49}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{1}+\sqrt{5}-\sqrt{3}+...+\sqrt{49}-\sqrt{47}}{2}=\dfrac{-1+\sqrt{49}}{2}=\dfrac{7-1}{2}=3\)

24 tháng 10 2021

10, \(\dfrac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{3}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{5}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{17}+\sqrt{19}}=\dfrac{\sqrt{1}-\sqrt{3}}{\left(\sqrt{1}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{1}-\sqrt{3}\right)}+\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{5}}{\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{5}\right)}+...+\dfrac{\sqrt{17}-\sqrt{19}}{\left(\sqrt{17}+\sqrt{19}\right)\left(\sqrt{17}-\sqrt{19}\right)}=\dfrac{1-\sqrt{3}+\sqrt{3}-\sqrt{5}+...+\sqrt{17}-\sqrt{19}}{-2}=-\dfrac{1-\sqrt{19}}{2}\)