Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tháng mười một đông bắt đầu se lạnh
Gió đầu mùa đẩy mạnh tiễn thu đi
Ôi cái ngày nhà giáo vẫn khắc ghi
Sao quên được trò ghì ơn nghĩa đó.
Xa trường cũ dù lâu rồi vẫn nhớ
Lời thầy cô còn muôn thuở trong tim
Ủ giấc mơ , trò mải miết lặng im
Chưa từng nghĩ sẽ tìm thăm trường cũ .
Cô nâng niu dạy trò từng nét chữ
Như mẹ hiền nâng giữ đứa con yêu
Thầy ân cần giảng dạy biết bao điều
" Đạo làm người " sao kêu trò quên được.
Thầy cô hỡi ! Dù dòng đời xuôi ngược
" Người lái đò" vẫn mãi lướt trên sông
Và mãi hoài che chắn những cơn giông
Vì trò quyết gian nan không quản ngại.
Mặc trò có luôn ham chơi , khờ dại
Thầy cô càng cố nhẫn nại khuyên răn
Suốt một đời chèo chở những gian truân
Cười rạng rỡ , mặc chân người mỏi mệt .
Trò nhiều vậy sao thầy cô nhớ hết
Trò chẳng buồn , trò biết thầy cô ơi
Giờ đây trò đang rảo bước muôn nơi
Lòng mãi nhớ về nơi mình từng sống.
Hiến chương đến trò càng thêm khát vọng
Ước thầy cô luôn sống mãi thọ trường
Luôn an bình mạnh khỏe ấm tình thương
Để tô vẽ những con đường em bước
Ngày nhà giáo trò nơi xa thầm ước
Muốn về thăm hay được tặng chút quà
Thương thầy cô vất vả chẳng nề hà
Ơn nghĩa nặng thiết tha trò mãi giữ.
Năm tháng nuôi trồng những ước mơ
Công lao xây thành vui mộng lắm
Ân đức trao dành các em thơ
Cô Thầy cho ta nhưng ước mơ
Dẫn nối đưa đường mọi tuổi thơ
Mãi mãi trong tâm ghi nhớ nhé
Nghĩa tình lớn rộng của Thầy Cô
Tên vàng hai tiếng gọi Thầy Cô
Cả đời răn dậy các em thơ
Lời dạy ghi lòng sao chép nhớ
Câu răn khắc dạ mãi không mờ
Bảng đen lưu lại muôn điều tốt
Phấn trắng trao đời vạn ước mơ
Công ơn ghi tạc muôn đời nhớ
Nghĩa tình lớn rộng của Thầy Cô.
Cuộc đời này ai cũng sẽ trải qua sự dạy dỗ của thầy cô ,những bài học trên bảng đen,phấn trắng.Thầy cô tuy chẳng máu mủ ruột rà với ta.Nhưng nguyện truyền dạy cho ta thay thế cha mẹ gia đình dạy dỗ ta một phần tuổi thơ công ơn ấy to lớn tựa biển trời
Chọn lọc Thơ về thầy cô giáo tự sáng tác, học sinh tự làm hay nhất 3:Cảm ơn thầy cô
Uống nước thì phải nhớ nguồn
Ăn quả thì phải nhớ người trồng cây
Dạy ta biết chữ hôm nay
Thành người có ích công Thầy ơn Cô
Lỡ yêu thích nghiệp lái đò
Chỉ mong truyền dạy học trò thành công
Thầy Cô nào có trông mong
Chúng con phải nhớ ghi lòng tạc ơn..
Dạy từng đứa trẻ thành Nhơn
Truyền từng bài giảng phấn mòn cổ đau
Chỉ mong Trò hiểu thật mau
Cười vui trong dạ khổ lao cũng mừng.
Thời gian thoăn thoắt chẳng ngừng
Thầy Cô vẫn dạy trò cưng của mình
Đến đi từng đứa học sinh
Ai quên ai nhớ ai nhìn Thầy Cô..
"Qua Sông thì phải lụy Đò"
Mấy ai qua khỏi nhớ Đò ngày xưa
Người chèo dẫu có nắng mưa
Vượt qua sóng dữ, vẫn đưa Học Trò.
Cúi đầu xin lỗi Thầy Cô
Lâu rồi con cũng quên Đò từng đưa
Chữ đầy sợ nói thêm thừa
Công lao dạy dỗ chẳng khua trống kèn..
hghhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuy,mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm
văn học hiện đại việc nam đang trên đà phát triển và cũng đang cố gắng để phát triển hơn nữa về sau này.để cho mọi người trên thế giới biết rằng văn học việt nam là cả một kho tàng là những viên ngọc còn mãi với thời gian càng để lâu càng sáng
Khái niệm: Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng có nghĩa tạo thành.
Khái niệm: Từ ghép là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
T.G được chia thành 2 kiểu :
- T.G có nghĩa tổng hợp (T.G hợp nghĩa, T.G đẳng lập, T.G song song ): Là từ ghép mà nghĩa của nó biểu thị những loại rộng hơn, lớn hơn, khái quát hơn so với nghĩa các tiếng trong từ.
-T.G có nghĩa phân loại ( T.G phân loại, T.G chính phụ ): Thường gồm có 2 tiếng, trong đó có 1 tiếng chỉ loại lớn và 1 tiếng có tác dụng chia loại lớn đó thành loại nhỏ hơn.
Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng.
VD: sách, bút, tre, gỗ....
* Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên.
VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh...
* Phân biệt các loại từ phức: Từ phức đựoc chia ra làm hai loại là Từ ghép và Từ láy.
+ Từ ghép: là những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa.
Căn cứ vào quan hệ mặt nghĩa giữa các tiếng trong từ ghép, người ta chia làm hai loại: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
VD: sách vở, bàn ghế, quần áo ( từ ghép đẳng lập)
Xe đạp, lốp xe, ( từ ghép chính phụ)
+ Từ láy: là những từ được cấu tạo bởi hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc
VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ..
Từ láy chia ra làm hai loại: Láy bộ phận ( láy âm và láy vần) và láy toàn bộ
Tất cả học sinh trên một đất nước đều được học một chương trình như nhau nhưng trình độ rất khác nhau bởi kết quả học'tập của mỗi cá nhân còn phụ thuộc rất nhiều vào phương pháp và hiệu quả tự học của mỗi học sinh. Nói cách khác, tự học là một trong những nhân tố quyết định kết quả học tập của mỗi người.
Học là hoạt động thu nhận kiến thức và hình thành kĩ nàng của một cá thể học tập nào đó. Hoạt động học có thể diễn ra dưới hai hình thức, dưới sự hướng dẫn của thầy, cô giáo - hoạt động này diễn ra trong những không gian cụ thể, thời gian cụ thể, những điều kiện và quy tắc cụ thể và có giới hạn về thời gian. Tự học là dựa trên cơ sở của những kiến thức và kĩ nãng đã được học ở nhà trường để tiếp tục tích lũy tri thức và rèn luyện kĩ năng. Hình thức này không có giới hạn về thời gian, nghĩa là học suốt đời.
Thực tế ngày nay cho thấy cách học phổ biến của học sinh chưa mang lại hiệu quả cao. Nhiều bạn đã quá phụ thuộc vào các bài giảng của thầy cô trên lớp. Thầy cô dạy như thế nào thì hiểu và học như thế dẫn đến quá trình thụ động, thiếu suy nghĩ và sáng tạo. Và cũng chính vì chỉ học cô đọng trong các bài giảng bốn mươi lăm phút trên lớp của thầy cô mà dẫn đến tình trạng học sinh phải đi học thêm tràn lan. Mà khi đã học thêm tràn lan thì lại càng khiến mọi người không chịu tự học, càng thêm phụ thuộc vào việc học thêm. Hơn nữa, ngày nay khi việc học được nâng cao thì có quá nhiều sách tham khảo, văn mẫu, hướng dẫn... dẫn đến việc học sinh lười suy nghĩ trong khi làm các bài tập. Hậu quả của nhừng việc trên rất nặng nề vì sẽ dễ dẫn đến hiện tượng học vẹt - học thuộc bài nhưng không hiểu nội dung, vấn đề được nêu ra trong bài dẫn đến việc học xong là quên ngay, không làm được các bài tập thực hành, chỉ học lí thuyết suông, kiến thức sẽ ngày càng rỗng,... Một khi kiến thức đã trang bị không chắc chắn thì kết quả sẽ không bao giờ cao.
Tinh thần tự học là ý thức học, ý thức ấy dần trở thành một nhu cầu thường trực đốì với chủ thể học tập; là có ý chí vượt qua mọi khó khăn, trở ngại để tự học một cách có hiệu quả; là có phương pháp học phù hợp với trình độ bản thân, hoàn cảnh điều kiện cụ thể. Nó chính là một chiếc chìa khóa đưa ta đến kho tàng tri thức, là điều kiện giúp ta thành công trong học tập. Nếu chúng ta biết tự học cho bản thân thì chúng ta chắc chắn sẽ thành công và nâng cao được tri thức của chính mình. Tự học giúp con người có được ý thức tốt nhất trong quá trình học: chủ động suy nghĩ, tìm tòi, khám phá, nghiên cứu và nắm được bản chất vấn đề từ đó tự học giúp ta tiếp thu được kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau như sách, báo, từ truyền hình, từ bạn bè hoặc từ những người xung quanh, những kinh nghiệm sống của nhân dân. Tự học giúp ta có thể chủ động ghi nhớ các bài giáng trên lớp, tiết kiệm được thời gian, có thể tiếp thu một lượng kiến thức lớn mà vẫn hiểu và nắm chắc bài học. Và qua tự học, từ lí thuyết, chúng ta biết chủ động luyện tập thực hành, giúp ta có thể nhanh chóng hình thành kĩ năng, củng cố và nâng cao kiến thức đã học. Vì vậy, chủ động tự học sẽ giúp ta tìm ra được phương pháp học tốt nhất mang lại hiệu quả cao cho chính bản thân mình. Ví như các vị danh nhân nổi tiếng trên thế giới thành đạt trong sự nghiệp học tập, có được kiến thức uyên thâm cũng là nhờ biết chủ động tự học mà dần đến thành công. Đó là Thần đồng Lương Thế Vinh khi xưa, nhờ cố gắng chủ động tự học cộng với phẩm chất thông minh trời ban mà sau đỗ trạng, chế ra bảng cửu chương còn lưu truyền mãi đến ngày nay,... Hay vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam ta cũng đã từng nỗ lực tự học. Bác đã tự say mê tìm tòi học hỏi và đã thành công, thông thuộc được nhiều ngôn ngữ của các nước trên thế giới và tìm ra được con đường cứu nước, đưa cả dân tộc Việt Nam thoát khỏi ách đô hộ của thực dân Pháp hướng đến nền độc lập, dân chủ, tự do, hạnh phúc ngày nay.
Chính vì vậy, tự học là cách tốt nhất giúp ta tiến bộ hơn trong học tập, mang lại một kết quả học tập cao nhất. Nếu biết nỗ lực tự học, chúng ta sẽ thành công, sẽ có được một tương lai rộng mở cho chính mình. Nếu chúng ta học tập thành công, chúng ta sẽ trở thành những người có ích cho xã hội, đưa đất nước ngày càng đi lên, phát triển đến một tầm cao mới.
Mở bài: - Trong nhà trường, ngoài việc tiếp thu kiến thức do các thầy cô truyền đạt, người học sinh cần có biện pháp mới có thể giỏi được. - Một trong số những biện pháp có kết quả là phương pháp tự học.
Thân bài: