K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4

 A = \(\dfrac{18n+6}{21n+7}\) (n \(\in\) N)

A =  \(\dfrac{6.\left(3n+1\right)}{7.\left(3n+1\right)}\)

Vì (3n + 1) ⋮ (3n + 1) ∀ n \(\in\) N

Vậy A = \(\dfrac{18n+6}{21n+7}\) có thể rút gọn được với mọi giá trị của n là số tự nhiên

1 tháng 5 2015

Gọi k là ước chung nguyên tố của 18n + 3 và 21n +7

=> 18n + 3 chia hết cho k  => 7.(18n+3) chia hết cho k

21n + 7 chia hết cho k => 6. (21n + 7) chia hết cho k

=> 6.(21n + 7)  - 7.(18n + 3) chia hết cho k

=> 21 chia hết cho k 

=> k = 3 hoặc 7

+) Nếu k = 3 => 21n + 7 chia hết cho 3 , điều này không xảy ra vì 21n luôn chia hết cho 3 ; 7 chia cho 3 dư 1 => 21n + 7 chia cho 3 dư 1 => k = 3 không xảy ra

+) Nếu k = 7: Vì 21n + 7 luôn chia hết cho 7 với mọi n;  ta cần tìm n để 18n + 3 chia hết cho 7

=> 21n - 3n + 3 chia hết cho 7 => 3- 3n chia hết cho 7 => 3 - 3n = 7t (t thuộc N)

=> 1 - n = \(\frac{7t}{3}\) => n = 1 -  \(\frac{7t}{3}\)vì n; t thuộc N => t = 0  => n = 1

Vậy có duy nhất giá trị n = 1 thoả mãn yêu cầu.

21 tháng 2 2017

Bạn kia làm chưa đúng. Đáp án phải là : n có dạng 7k+1

7 tháng 4 2023

Giải ra đi please

27 tháng 11 2023

sai

14 tháng 1 2020

a)  Ta có: \(7^x+12^y=50\)   

\(7^x\)  luôn lẻ với mọi x là số tự nhiên , \(50\)  là số chẵn  mà \(7^x+12^y=50\)

=> \(12^y\)  là số lẻ  mà 12 là số chẵn

=> \(y=0\)

Với \(y=0\) => \(7^x+1=50\)

=> \(7^x=49=7^2\)

=> \(x=2\)

b) \(\frac{18n+3}{21n+7}\)  có thể rút gọn

=> \(21n+7\ne0\)

=> \(21n\ne-7\)

=> \(-3n\ne0\)

=> \(n\ne0\)mà n là số tự nhiên

Vậy để phân số \(\frac{18n+3}{21n+7}\) có thể rút gọn được khi n là số tự nhiên khác 0

14 tháng 1 2020

Xét \(x=0\) ta có:\(12^y=49\left(loai\right)\)

Xét \(y=0\Rightarrow x=2\) ( thỏa mãn )

Xét \(x\ne0\) ta có:\(7^x\) lẻ suy ra \(7^x+12^y\) lẻ   suy ra \(50\) lẻ ( quá vô lý )

Vậy y=0;x=2

3 tháng 4 2016

Gọi k là ước chung nguyên tố của 18n + 3 và 21n +7

=> 18n + 3 chia hết cho k  => 7.(18n+3) chia hết cho k

21n + 7 chia hết cho k => 6. (21n + 7) chia hết cho k

=> 6.(21n + 7)  - 7.(18n + 3) chia hết cho k

=> 21 chia hết cho k 

=> k = 3 hoặc 7

+) Nếu k = 3 => 21n + 7 chia hết cho 3 , điều này không xảy ra vì 21n luôn chia hết cho 3 ; 7 chia cho 3 dư 1 => 21n + 7 chia cho 3 dư 1 => k = 3 không xảy ra

+) Nếu k = 7: Vì 21n + 7 luôn chia hết cho 7 với mọi n;  ta cần tìm n để 18n + 3 chia hết cho 7

=> 21n - 3n + 3 chia hết cho 7 => 3- 3n chia hết cho 7 => 3 - 3n = 7t (t thuộc N)

=> 1 - n = 7 T / 3  => n = 1 -  7T /3 

thỏa mãn rồi nha !!!

giả sử 18n+3 và 21n+7 cùng rút gọn được cho số nguyên tố p

suy ra 6(21n+7) - 7(18n+3) chia hết cho p hay 21 chia hết cho p

vậy p thuộc {3;7}. nhưng 21n +7 không chia hết cho 3 nên suy ra 18n+3 chia hết cho 7

do đó 18n +3 -21 chia hết cho 7 hay 18(n-1) chia hết cho 7.từ đó n-1 chia hết cho 7

vậy n=7k +1 (k thuộc N) thì phân số 18n+3/21n+7 có thể rút gọn được.

k nha

27 tháng 11 2023

sai roiiiiiiiiiiii

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 11 2023

Lời giải:
Gọi $d=ƯCLN(18n+3, 21n+7)$

$\Rightarrow 18n+3=3(6n+1)$ và $21n+7=7(3n+1)$ cùng chia hết cho $d$

Để phân số rút gọn được, tức là $3(6n+1)$ và $7(3n+1)$ phải cùng chia hết cho 1 số $d>1$

Mà $(3,7)=1$ nên $6n+1\vdots d$ và $3n+1\vdots d$

$\Rightarrow 2(3n+1)-(6n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$

Vậy $(18n+3, 21n+7)=1$, tức là không tồn tại $n$ tự nhiên để phân số có thể rút gọn.