Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long a,b,c,d,ln;
int main()
{
cin>>a>>b>>c>>d;
ln=a;
ln=max(ln,b);
ln=max(ln,c);
ln=max(ln,d);
cout<<ln;
return 0;
}
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
int main()
{
int a, b, c, d, maxabcd;
cin >> a >> b >> c >> d;
maxabcd=a;
if(maxabcd<b) maxabcd=b;
if(maxabcd<c) maxabcd=c;
if(maxabcd<d) maxabcd=d;
cout << "Max=" << maxabcd << endl;
return 0;
}
Chúc bn học tốt!
- Ta có thể đặt tên các phần tử của danh sách học sinh là họ tên của các học sinh. Ví dụ: nếu lớp có 30 học sinh, chúng ta có thể tạo một danh sách với 30 phần tử và lưu trữ họ tên của các học sinh tại các chỉ số tương ứng của danh sách. Ví dụ: tên học sinh thứ nhất được lưu trữ tại vị trí danh sách thứ 0, tên học sinh thứ hai được lưu trữ tại vị trí danh sách thứ 1, và cứ như vậy.
- Để tổ chức dữ liệu khảo sát, chúng ta có thể sử dụng một cấu trúc dữ liệu gọi là "bảng điểm" (scoreboard) hoặc "bảng đánh giá" (rating table). Cấu trúc này có thể được triển khai dưới dạng một mảng.
- Em sẽ dụng cấu trúc dữ liệu 2 chiều để mô tả danh sách các địa điểm này
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long a[1000],n,i,dem;
int main()
{
cin>>n;
dem=0;
for (i=1; i<=n; i++)
{
cin>>x;
if ((i%2==1) and (x%2==0)) dem++;
}
cout<<dem;
return 0;
}
THAM KHẢO!
Dựa vào hai yếu tố là thời gian thực hiện thuật toán (còn gọi là độ phức tạp thuật toán) và dung lượng bộ nhớ cần thiết để lưu trữ dữ liệu.
Thuật toán tối ưu là sử dụng ít thời gian, ít bộ nhớ, ít phép toán, giải bài toán trên máy tính thường được tiến hành qua 5 bước xác định bài toán, lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán, viết chương trình, hiệu chỉnh và viết tài liệu.
Dựa vào hai yếu tố là thời gian thực hiện thuật toán (còn gọi là độ phức tạp thuật toán) và dung lượng bộ nhớ cần thiết để lưu trữ dữ liệu.
Thuật toán tối ưu là sử dụng ít thời gian, ít bộ nhớ, ít phép toán, giải bài toán trên máy tính thường được tiến hành qua 5 bước xác định bài toán, lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán, viết chương trình, hiệu chỉnh và viết tài liệu.
Sau lần chia đôi đầu tiên, pham vi tìm kiếm còn lại n/2 số, sau khi chia đôi lần thứ hai, dãy còn lại n/4 số, sau khi chia đôi lần thứ dãy còn lại n/8, …sau khi chia đôi lần k dãy còn lại n/2.mũ k. Kết thúc khi 2 mũ k sấp xỉ n.
1. Tính số lần lặp của vòng lặp bên trong của thuật toán sắp xếp chèn tuyến tính.
2. Tính số lần lặp của vòng lặp ngoài của thuật toán sắp xếp chèn tuyến tính.
3. Ước lượng độ phức tạp thời gian của thuật toán sắp xếp chèn tuyến tính:
Vòng lặp for bên ngoài kiểm soát việc thực hiện đúng n-1 bước.
Vòng lặp while lồng bên trong thực hiện đồng thời cùng lúc hai việc a) và b) theo cách dịch chuyển dần từng bước sang trái, từ vị trí i tới vị trí k+1
2 bài toán có dùng cấu trúc lặp:
-Xuất 20 số bắt đầu từ số 1
-Tính tổng 10 số bắt đầu từ số 1
Thuật toán
-Tính tổng 10 số bắt đầu từ số 1
+Bước 1: t←0; a←1; i←1;
+Bước 2: t←t+a;
+Bước 3: a←a+1;
+Bước 4: i←i+1;
+Bước 5: Nếu i<=10 thì quay lại bước 2
+Bước 6: Xuất t
+Bước 7: Kết thúc