K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2017

Câu1:

a) Phần thể tích của nước bị vật chiếm chỗ :

\(V=V_2-V_1=185-120=65\left(cm^3\right)=65.10^{-6}\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Ác- si-mét do nước tác dụng lên vật là :

\(F_A=d.V=10000.65.10^{-6}=0,65\left(N\right)\)

b) Khi treo vật bằng lực kế ở ngoài không khí và khi cân bằng lực kế chỉ là :

\(P=F+F_A=5+0,65=5,65\left(N\right)\)

Vì vật được nhúng hoàn toàn trong nước nên thể tích của vật chinhfs bằng thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ :

Trọng lượng riêng của vật là :

\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{5,65}{0,65.10^{-6}}=\dfrac{5,65}{0,65}.10^{-6}\approx8,7\left(N\backslash m^3\right)\)

Khối lượng riêng của chất làm nên vật là:

\(D=\dfrac{d}{10}=\dfrac{8,7}{10}=0,87\left(kg\backslash m^3\right)\)

15 tháng 11 2017

Câu3 :

Gọi Pd là trọng lượng của cục đá khi chưa tan, V1 là thể tích của phần nước bị cục đá chiếm chỗ, dn là trọng lượng riêng của nước, FA là lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên nước đá khi chưa tan.

Pd = FA = V1dn …… (1)

Gọi V2 là thể tích của nước do cục nước đá tan hết tạo thành, P2 là trọng lượng của lượng nước trên , ta có : V2 = P2 / dn

Vì khối lượng của cục nước đá và khối lượng của lượng nước do cục nước đá tan hết tạo thành phải bằng nhau, nên:

P2 = Pd và V2 = P2 / dn (2)

Từ (1) và (2) suy ra: V1 = V2 . Thể tích của phần nước bị nước đá chiếm chỗ đúng bằng thể tích của nước trong cốc nhận được khi nước đá tan hết. Do đó mực nước trong cốc không thay đổi.

3 tháng 8 2021

 \(=>Qthu1=0,2.340000=68000J\)

\(=>Qthu2=2100.0,2.20=8400J\)

\(=>Qtoa=2.4200.25=210000J\)

\(=>Qthu1+Qthu2< Qtoa\)=>đá nóng chảy hoàn toàn

\(=>0,2.2100.20+0,2.340000+0,2.4200.tcb=2.4200\left(25-tcb\right)\)

\(=>tcb=14,5^oC\)

3 tháng 8 2021

Cho em hỏi ngu tí ạ vậy tcb ở nhưng phép tính trên vứt đi đâu ạ 

30 tháng 11 2021

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10}{2}=5\left(Pa\right)\)

30 tháng 11 2021

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{10}{2}=5Pa\)

5 tháng 8 2021

37

ta thấy khi cân bằng nhiệt mực nước giảm 0,5cm chứng tỏ đá tan

\(=>\Delta h=0,45-0,25=0,2m\)

\(=>Dđ.V2=Dn.V1=>900.S.h=Dn.S\left(h-0,005\right)\)

\(=>h=0,05m< 0,25m\)=>đá chưa tan hết\(=>tcb=0^oC\)

\(=>Qtoa=Dn.S.\Delta h.t1.4200=1000.S.0,2.t1.4200=840000St1\left(J\right)\)

\(=>Qthu1=0,25.S.Dđ.2100.20=9450000S\left(J\right)\)

\(=>Qthu2=S.0,05.900.340000=15300000S\left(J\right)\)

\(=>840000St1=24750000S=>t1=29,5^oC\)

 

 

1 tháng 5 2019

Tại sao người ta thường dùng len đan áo ấm

vào ngày nóng tại sao dưới nhà mái tôn nóng hơn mái ngói

tại sao sau bão lớn nước biển nóng hơn

tại sao đun nồi nước ko có nắp lại lâu sôi

3 tháng 8 2021

a, khi cân bằng nhiệt ta có \(0,5.3,4.10^5+0,5.\left(4200+2100+400\right).t=1.\left(50-t\right).4200\Rightarrow t=5,3^oC\)

b, để nhiệt cân bằng hệ bằng 0 thì lượng nước đá p tan vừa đủ

\(m_đ.3,4.10^5=1.50.4200\Rightarrow m_đ\approx0,617\left(kg\right)\)

3 tháng 8 2021

chữ bạn khó nhìn quá :))) 

5 tháng 8 2021

36, vì sau cùng hệ còn nước đá nên nhiệt cuối là 0 độ C

lượng đá đã tan \(\left(m-0,44\right).3,4.10^5=1,5.4200.30\Rightarrow m\approx0,99\left(kg\right)\)