Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi thời gian người thứ nhất làm một mình xong công việc là x ngày (x > 0)
\(\Rightarrow\)Mỗi ngày người thứ nhất làm được \(\frac{1}{x}\)công việc .
\(\Rightarrow\)Mỗi ngày người thứ hai làm được \(\frac{1}{2x}\)công việc
Vì hai người cùng làm 1 công việc trong 2 ngày thì xong
\(\Rightarrow\)Mỗi ngày hai người cùng làm được \(\frac{1}{2}\)công việc
Ta có phương trình :
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{2x}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2+1}{2x}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{2x}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
Vậy nếu làm một mình thì người thứ nhất làm xong công việc trong 3 ngày
nếu làm một mình thì người thứ hai làm xong công việc trong 3.2 = 6 ngày
gọi số thời gian mỗi người làm một mk xong công vc là x,y (h)(x,y>5/12)
1h người 1 làm đc là 1/x (cv)
1h người thứ 2 làm đc 1/y (cv)
1h cả 2 người làm đc là 1/x +1/y = 5/12 (cv) (1)
nếu làm riêng thì người 1 làm ít hơn người 2 là 2h
x +2 = y (2)
thế 2 vào 1 giải pt là ra
mk chỉ giúp đc vậy thôi còn lại bn tự làm nha
#mã mã#
Gọi a là thời gian làm xong công việc của người thứ nhất nếu làm một mình, b là thời gian làm xong công việc của người thứ 2 nếu làm một mình
=>1 ngày 2 người làm được lần lượt là 1/a và 1/b công việc
Mà 2 người cùng làm thì mất 6 ngày => 1 ngày 2 người cùng làm sẽ được 1/6 công việc
=> 1/a + 1/b = 1/6 (1)
Người thứ 1 làm việc trong 4 ngày thì được 1/a . 4 = 4/a công việc
Người thứ 2 làm việc trong 6 ngày thì được 1/b . 6 = 6/b công việc
Mà làm như thế mới được 4/5 công việc
=> 4/a + 6/b = 4/5 (2)
Từ (1) và (2) thì giải hệ phương trình, ta được:
a = 10
b = 15
Vậy : .......
Bài 1:
a: Để hai đường thẳng song song thì \(\left\{{}\begin{matrix}m^2=4\\m\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-2\)
b: Để hai đường thẳng vuông góc thì \(4m^2=-1\)(vô lý)
Bài 2:
a: Để hàm số nghịch biến thì \(2m-1< 0\)
hay \(m< \dfrac{1}{2}\)
Gọi thời gian người thứ nhất, người thứ 2 làm công việc đó lần lượt là \(x;y>0\), giờ
Người thứ nhất làm xong ít hơn người thứ 2 là 6 giờ
\(y-x=6\Rightarrow y=x+6\)giờ
Trong 1 giờ đội thứ nhất làm được : \(\dfrac{1}{x}\)công việc
Trong 1 giờ đội thứ 2 làm được : \(\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{x+6}\)công việc
Do 2 người cùng làm 1 công việc thì 4 giờ xong
hay ta có phương trình \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x+6}=\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow\dfrac{x+6+x}{x\left(x+6\right)}=\dfrac{1}{4}\)( ĐK : \(x\ne-6;0\))
\(\Rightarrow8x+24=x\left(x+6\right)\Leftrightarrow\left(x-6\right)\left(x+4\right)=0\Leftrightarrow x=6\left(chon\right);x=-4\left(loai\right)\)
\(\Rightarrow y=6+6=12\)
Vậy người thứ nhất làm riêng công việc đó trong 6 giờ
người thứ 2 làm riêng công việc đó trong 12 giờ
Mình xin làm lại
Giải
Thời gian của hai công nhân đó là
3 + 2 \(=\)5 giờ
Tỉ số phần trăm công việc của hai công nhân là
40 \(\div\) 100 \(=\) 0,4 công việc
Nếu làm một mình thì mỗi người cần số thời gian là
5 \(\div\) 0,4 \(=\) 12,5 giờ
Đổi \(=\)
Lưu ý đổi bạn tự là
Mình sợ sai lắm . Mình sắp lên lớp 6
Chúc bạn Thu Hằng học giỏi
Nếu làm 1 mình để xong công việc thì mỗi người cần số thờ gian là
\(2+3=5\)giờ
Đáp số 5 giờ
Không biết có đúng không mình mới sắp lên lớp 6
Lời giải:
Giả sử mỗi người làm một mình thì hoàn thành công việc trong lần lượt $a$ và $b$ giờ.
Theo bài ra ta có:
$\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{5}{12}(*)$
$b-a=2$
$\Rightarrow b=a+2$. Thay vào $(*)$:
$\frac{1}{a}+\frac{1}{a+2}=\frac{5}{12}$
$\Leftrightarrow \frac{2a+2}{a(a+2)}=\frac{5}{12}$
$\Leftrightarrow 12(2a+2)=5a(a+2)$
$\Leftrightarrow 5a^2+10a-24a-24=0$
$\Leftrightarrow 5a^2-14a-24=0$
$\Leftrightarrow a=4$ hoặc $a=\frac{-6}{5}$
Do $a>0$ nên $a=4$
$b=a+2=6$
Vậy.............
`1a)A=4/(sqrt5-2)+\sqrt{(sqrt5-2)^2}-sqrt{125}`
`=(4(sqrt5+2))/(5-4)+sqrt5-2-5sqrt5`
`=4(sqrt5+2)-4sqrt5-2`
`=4sqrt5+8-4sqrt5-2`
`=6`
`B=(1/(sqrtx-2)+sqrtx/(x-4)).(3x-12)/(2sqrtx+2)`
`đk:x>=0,x ne 4`
`B((sqrtx+2+sqrtx)/(x-4)).(3(x-4))/(2sqrtx+2)`
`=(2sqrtx+2)/(x-4).(3(x-4))/(2sqrtx+2)`
`=3`
Câu 7:
Đặt A=\(\sqrt{a^2+abc}+\sqrt{b^2+abc}+\sqrt{c^2+abc}\)
\(=\sqrt{a}\sqrt{a+bc}+\sqrt{b}\sqrt{b+ac}+\sqrt{c}\sqrt{c+ab}\)\(\le\sqrt{\left(a+b+c\right)\left(a+b+c+ab+bc+ac\right)}\) (theo bđt bunhia)
\(\Rightarrow A\le\sqrt{1+ab+bc+ac}\)
mà \(ab+bc+ca\le\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\) (bạn tự chứng minh được)
\(\Rightarrow A\le\sqrt{1+\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{3}}=\sqrt{1+\dfrac{1}{3}}=\dfrac{2\sqrt{3}}{3}\)
Áp dụng bđt cosi có:
\(1=a+b+c\ge\sqrt[3]{abc}\) \(\Leftrightarrow abc\le\dfrac{1}{27}\)
Có \(M=A+9\sqrt{abc}\le\dfrac{2\sqrt{3}}{3}+9\sqrt{\dfrac{1}{27}}=\dfrac{5\sqrt{3}}{3}\)
=> maxM\(=\dfrac{5\sqrt{3}}{3}\) \(\Leftrightarrow a=b=c=\dfrac{1}{3}\)