Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.
Do có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên W2 – W1 = AFms
Chọn B.
Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.
Do có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên
Chọn A.
Gia tốc của vật trong quá trình trượt là:
Áp dụng định luật II Niu-tơn cho vật: Psin – Fms = ma
Công của lực ma sát:
Chọn B.
Độ lớn của lực ma sát: Fms = 0,2P = 0,2mg.
Vì lực ma sát ngược hướng với vectơ đường đi s nên công của lực ma sát khi vật trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng bằng:
A = Fms .s.cos180 = 0,2.5.10.10.cos180o = - 100J.
Chọn C.
Công của trọng lực khi vật trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng có độ lớn là
A = P.s.cos( p → , s → )= P.s.h/s = P.h = mgh = 5.10.5 = 250 J.
Chọn B.
Độ lớn của lực ma sát: F m s = 0,2P = 0,2mg.
Vì lực ma sát ngược hướng với vectơ đường đi s nên công của lực ma sát khi vật trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng bằng:
A = F m s .s. cos 180 o
= 0,2.5.10.10. cos 180 o = - 100J.
Chọn C.
Công của trọng lực khi vật trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng có độ lớn là
A = P.s. cos P ⇀ , S ⇀ = P.s.h/s = P.h
= mgh = 5.10.5 = 250 J.
Chọn B.
Vật trượt lên với tốc độ không đổi bởi lực dọc theo mặt phẳng nghiêng nên theo định luật II Niu-tơn có:
F = Psin30 + Fms = mg(sin30o + cos30o )
⟹ AF = Fℓ = mg(sin30o + cos30o)ℓ = mg(sin30o + cos30o) h sin 30 0
Do vật trượt không ma sát, áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại chân dốc:
\(mgh=\frac{1}{2}mv^2\Rightarrow v=\sqrt{2gh}=5\left(\frac{m}{s}\right)\)
\(a=\frac{v}{t}=5\) (\(m/s^2\))
\(\Rightarrow s=l=\frac{1}{2}at^2=\frac{5}{2}=2,5\left(m\right)\)
\(sin\alpha=\frac{1,25}{2,5}=\frac{1}{2}\Rightarrow\alpha=30^0\)
thiếu dữ kiện thật,không có độ dài mặt phẳng nghiêng thì làm sao tính được