K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2021

Lời giải:
Áp dụng BĐT dạng $|a|+|b|\geq |a+b|$ ta có:

$|x+2020|+|x+2021|=|x+2020|+|-(x+2021)|$

$\geq |x+2020-(x+2021)|=1$

Vậy GTNN của biểu thức là $1$. Giá trị này đạt tại $(x+2020).-(x+2021)\geq 0$

$(x+2020)(x+2021)\leq 0$

$-2021\leq x\leq -2020$

5 tháng 3 2022

hicc, mn help e lần này với ạ

5 tháng 3 2022

e đg thi hở , thoai hoc24 ko ủng hộ gian lận đc:(

NV
26 tháng 3 2023

10.

\(H\left(x\right)=-5x^4+10x^3-15x+1\)

\(=-5x\left(x^3-2x^2+3\right)+1\)

\(=-5x.0+1\)

\(=1\)

9.

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(1-a\right)x^3+x^2+x-6\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)\) là đa thức bậc 3 khi và chỉ khi \(1-a\ne0\)

\(\Rightarrow a\ne1\)

13 tháng 4 2023

`7,`

`a, B+A=4x-2x^2+3`

`-> B=(4x-2x^2+3)-A`

`-> B=(4x-2x^2+3)-(x^2-2x+1)`

`B=4x-2x^2+3-x^2+2x-1`

`B=(-2x^2-x^2)+(4x+2x)+(3-1)`

`B=-3x^2+6x+2`

`b, C-A=-x+7`

`-> C=(-x+7)+A`

`-> C=(-x+7)+(x^2-2x+1)`

`-> C=-x+7+x^2-2x+1`

`C=x^2+(-x-2x)+(7+1)`

`C=x^2-3x+8`

`c,`

`A-D=x^2-2`

`-> D= A- (x^2-2)`

`-> D=(x^2-2x+1)-(x^2-2)`

`D=x^2-2x+1-x^2+2`

`D=(x^2-x^2)-2x+(1+2)`

`D=-2x+3`

13 tháng 4 2023

`6,`

`a,`

`P+Q=4x-2x^2+3`

`-> Q=(4x-2x^2+3)-P`

`-> Q=(4x-2x^2+3)-(3x^2+x-1)`

`Q=4x-2x^2+3-3x^2-x+1`

`Q=(-2x^2-3x^2)+(4x-x)+(3+1)`

`Q=x^2+3x+4`

`b,`

`x^2-5x+2-P=H`

`-> H= (x^2-5x+2)-(3x^2+x-1)`

`H=x^2-5x+2-3x^2-x+1`

`H=(x^2-3x^2)+(-5x-x)+(2+1)`

`H=-4x^2-6x+3`

`c,`

`P-R=5x^2-3x-4`

`-> R= P- (5x^2-3x-4)`

`-> R=(3x^2+x-1)-(5x^2-3x-4)`

`R=3x^2+x-1-5x^2+3x+4`

`R=(3x^2-5x^2)+(x+3x)+(-1+4)`

`R=-2x^2+4x+3`

13 tháng 10 2021

a) \(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x+4\right)=5.12\)

\(\Rightarrow x^2+x-72=0\)

\(\Rightarrow\left(x-8\right)\left(x+9\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-9\end{matrix}\right.\)

b) \(\Rightarrow\left(x+3\right)^2=36\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=6\\x+3=-6\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-9\end{matrix}\right.\)

c) \(\Rightarrow2x^2=8\Rightarrow x^2=4\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

13 tháng 10 2021

em cảm ơn nhiều ạ!

 

22 tháng 10 2021

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{5}{2}\) ⇒\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{2}\)

\(\dfrac{y}{z}=\dfrac{1}{3}\) ⇒\(\dfrac{y}{1}=\dfrac{z}{3}\) ⇒\(\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{6}\)

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{6}\) ⇒\(\dfrac{x^2}{25}=\dfrac{y^2}{4}=\dfrac{2z^2}{72}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x^2}{25}=\dfrac{y^2}{4}=\dfrac{2z^2}{72}=\dfrac{x^2-y^2+2z^2}{25-4+72}=\dfrac{372}{93}=4\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=4.5=20\\y=4.2=8\\z=4.6=24\end{matrix}\right.\)

22 tháng 10 2021

em cảm ơn ạ

 

Bạn cần bài nào ạ? Nếu bạn cần giúp tất cả thì bạn tách ra từng CH khác nhau nhé!

16 tháng 3 2021

undefined

Câu 4:

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABD=ΔEBD(Cạnh huyền-góc nhọn)

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó:ΔABM=ΔACM

b: ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: BC=6cm

nên BM=3cm

=>AM=4cm

d: Xét ΔABC cân tại A có AM là đường cao

nên AM là phân giác của góc BAC

Xét ΔABC có

AM là đường phân giác

BI là đường phân giác

AM cắt BI tại I

Do đó: CI là tia phân giác của góc ACB

1 tháng 3 2022

em cảm ơn nhiều lắmhihi