Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 6:
Xét ΔOAC vuông tại A và ΔOBD vuông tại B có
OA=OB
\(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔOAC=ΔOBD
=>OC=OD
Bài 7:
a: Ta có: \(\widehat{DAB}+\widehat{BAC}+\widehat{CAE}=180^0\)
=>\(\widehat{DAB}+\widehat{CAE}+90^0=180^0\)
=>\(\widehat{DAB}+\widehat{CAE}=90^0\)
mà \(\widehat{DAB}+\widehat{DBA}=90^0\)
nên \(\widehat{DBA}=\widehat{CAE}\)
Xét ΔABD vuông tại A và D và ΔCAE vuông tại E có
AB=AC
\(\widehat{DBA}=\widehat{EAC}\)
Do đó: ΔABD=ΔCAE
b: ta có: ΔABD=ΔCAE
=>DB=AE và AD=CE
DB+CE=DA+AE=DE
\(c,\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{6};2x+y=14\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{2x+y}{4+3}=\dfrac{14}{7}=2\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=6\\z=12\end{matrix}\right.\)
\(d,\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\Leftrightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15};\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\Leftrightarrow\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}=\dfrac{x+y+z}{10+15+21}=\dfrac{98}{46}=2\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=20\\y=30\\z=42\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
giải:gọi số hs của 3 tổ lần lượt là a,b,c(a,b,c >0)
Theo bài ra ,ta có:
a/2=b/3=c/4 và a+b+c=45
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
a/2=b/3=c/4=a+b+c/2+3+4=45/9=5
Vậy a=5.2=10
b=5.3=15
c=5.4=20
Câu 3:
giải:gọi số hs thích các môn lần lượt là a,b,c(a,b,c >0)
Theo bài ra ta có:
a/2=b/3=c/5 và c-a=6
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a/2=b/3=c/5=c-a/-2=6/3=2
Vậy a=2.2=4
b=2.3=6
c=2.5=10
Bài 5:
f(x) có 1 nghiệm x - 2
=> f (2) = 0
\(\Rightarrow a.2^2-a.2+2=0\)
\(\Rightarrow4a-2a+2=0\)
=> 2a + 2 = 0
=> 2a = -2
=> a = -1
Vậy:....
P/s: Mỗi lần chỉ đc đăng 1 câu hỏi thôi! Bạn vui lòng đăng bài hình trên câu hỏi khác nhé!
a)Ta có △MIP cân tại M nên ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^
Xét △MIN và △MIP có:
ˆNMI=ˆPMINMI^=PMI^
MI : cạnh chung
ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^
Nên △MIN = △MIP (c.g.c)
b)Gọi O là giao điểm của EF và MI
Vì △MNP là tam giác cân và MI là đường phân giác của △MIP
Suy ra MI đồng thời là đường cao của △MNP
Nên ˆMOE=ˆMOF=90oMOE^=MOF^=90o
Xét △MOE vuông tại O và △MOF vuông tại O có:
OM : cạnh chung
ˆEMO=ˆFMOEMO^=FMO^(vì MI là đường phân giác của △MIP và O∈∈MI)
Suy ra △MOE = △MOF (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)
Nên ME = MF
Vậy △MEF cân
tham khảo
Gọi tia đối của tia AB là AE
=>AD là phân giác của \(\widehat{EAC}\)
Xét ΔABC có \(\widehat{EAC}\) là góc ngoài tại đỉnh A
nên \(\widehat{EAC}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=80^0\)
AD là phân giác của góc EAC
=>\(\widehat{EAD}=\widehat{CAD}=\dfrac{\widehat{EAC}}{2}=\dfrac{80^0}{2}=40^0\)
\(\widehat{DAC}=\widehat{ACB}\left(=40^0\right)\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AD//BC
Câu 5:
\(\dfrac{x}{y}=a\Rightarrow\dfrac{x}{a}=\dfrac{y}{1}=\dfrac{x-y}{a-1}=\dfrac{x+y}{a+1}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x+y}{x-y}=\dfrac{a+1}{a-1}\)
Câu 6:
\(9x=5y\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{9}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{3x}{15}=\dfrac{2y}{18}=\dfrac{3x-2y}{15-18}=\dfrac{12}{-3}=-4\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\left(-4\right).5=-20\\y=\left(-4\right).9=-36\end{matrix}\right.\)
Câu 7:
\(\dfrac{x}{-5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{x+y}{-5+7}=\dfrac{-10}{2}=-5\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\left(-5\right).\left(-5\right)=25\\y=\left(-5\right).7=-35\end{matrix}\right.\)
=> 1 - 3 . X=x - 7 hoặc 1 - 3 . X =-(x-7)
*1 - 3x =x - 7 *1 - 3x = -(x - 7 )
8 =x + 3x 1 - 3x = -x + 7
8 =4x -3x+x =7-1
8 : 4 =x -2x =6
2 = x x = 6:(-2)
=>x = 2 x = -3
vậy x \(\in\){2; -3}
đúng + x =1
x =1 -đúng
x = thích