K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2023

giúp mình với ạ 

 

12 tháng 12 2023

j

 

24 tháng 4 2016

thôi ko cần tôi nghĩ ra rồi

24 tháng 4 2016

mình biết nè.
vì thú có bộ lông mao bao phủ cơ thể.->có thể thích nghi với khí hậu khác nhau.
+ thú à động vật hằng nhiệt( nhiệt độ cơ thể ko phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.)

được rồi nha bạn,có j thiếu bạn bổ sug vào nhavui

3 tháng 5 2022

𝓒𝓱𝓾𝓸̣̂𝓽 đ𝓸̂̀𝓷𝓰 𝓬𝓸́ 𝓽𝓪̣̂𝓹 𝓽𝓲̀𝓷𝓱 đ𝓪̀𝓸 𝓱𝓪𝓷𝓰 𝓫𝓪̆̀𝓷𝓰 𝓻𝓪𝓷𝓰 𝓬𝓾̛̉𝓪 𝓿𝓲̀ 𝓻𝓪̆𝓷𝓰 𝓬𝓾̛̉𝓪 𝓬𝓾̉𝓪 𝓬𝓱𝓾𝓸̣̂𝓽 𝓬𝓾̛́ 𝓶𝓸̣𝓬 𝓭𝓪̀𝓲 𝓻𝓪 𝓿𝓪̀ 𝓻𝓪̂́𝓽 𝓿𝓾̛𝓸̛́𝓷𝓰 đ𝓸̂́𝓲 𝓿𝓸̛́𝓲 𝓷𝓸́ 𝓿𝓲̀ 𝓿𝓪̣̂𝔂 𝓬𝓱𝓾𝓸̣̂𝓽 đ𝓸̂̀𝓷𝓰 𝓹𝓱𝓪̉𝓲 đ𝓪̀𝓸 𝓱𝓪𝓷𝓰 𝓫𝓪̆̀𝓷𝓰 𝓻𝓪̆𝓷𝓰 𝓬𝓾̛̉𝓪 𝓬𝓱𝓸 𝓷𝓸́ 𝓶𝓸̀𝓷 đ𝓲.

3 tháng 5 2022

c𝓱𝓾𝓸̣̂𝓽 đ𝓸̂̀𝓷𝓰 𝓬𝓸́ 𝓽𝓪̣̂𝓹 𝓽𝓲̀𝓷𝓱 đ𝓪̀𝓸 𝓱𝓪𝓷𝓰 𝓫𝓪̆̀𝓷𝓰 𝓻𝓪𝓷𝓰 𝓬𝓾̛̉𝓪 𝓿𝓲̀ 𝓻𝓪̆𝓷𝓰 𝓬𝓾̛̉𝓪 𝓬𝓾̉𝓪 𝓬𝓱𝓾𝓸̣̂𝓽 𝓬𝓾̛́ 𝓶𝓸̣𝓬 𝓭𝓪̀𝓲 𝓻𝓪 𝓿𝓪̀ 𝓻𝓪̂́𝓽 𝓿𝓾̛𝓸̛́𝓷𝓰 đ𝓸̂́𝓲 𝓿𝓸̛́𝓲 𝓷𝓸́ 𝓿𝓲̀ 𝓿𝓪̣̂𝔂 𝓬𝓱𝓾𝓸̣̂𝓽 đ𝓸̂̀𝓷𝓰 𝓹𝓱𝓪̉𝓲 đ𝓪̀𝓸 𝓱𝓪𝓷𝓰 𝓫𝓪̆̀𝓷𝓰 𝓻𝓪̆𝓷𝓰 𝓬𝓾̛̉𝓪 𝓬𝓱𝓸 𝓷𝓸́ 𝓶𝓸̀𝓷 đ𝓲.

30 tháng 10 2021

Do miền núi người dân có trình độ dân trí chưa được cao, thiếu hiểu biết về sốt rét, chưa được tiếp cận với các đợt phun thuốc diệt muỗi, lăng quăng và đặc biệt là do ở miền núi điều kiện cho muỗi anophen hình thành và phát triển.
Kiết lị là do ăn uống ko sạch gây ra. Khi lượng thức ăn bẩn này vào đường ruột lập tức bị tống ra ngoài. Do nhiễn đọc nên ruột mất khả năng tiêu hóa dẫn đến việt đi ngoài có nước do ruột ko thể hấp thụ lại nước trc khi thải ra. Bên cạnh đó một lượng nhỏ thức ăn đã được ruột tiêu hóa trc đó cũng bị tống ra theo.

30 tháng 10 2021

Vì khi ta mắc phải bệnh kiết lị tức là trùng kiết lị- nguyên nhân gây ra bệnh đã phá vỡ hồng cầu trong cơ thể để chúng có thể phát triển, cấu tạo cơ thể của trùng kiết lị có chất nhầy để bảo vệ cơ thể.Chính vì vậy mà khi bị kiết lị, ta thấy phân có lẫn máu và chất nhầy.

 

tham khảo

 

3 tháng 2 2016

Rất tiếc thứ 2 mk ms học bài này ( ra tết )

5 tháng 1 2017

- Vì ở chim bồ câu, phổi là mạng ống khí có bề mặt trao đổi khí rất rộng. Sự thông khi qua phổi nhờ có hệ thống túi khí phân nhánh và len lỏi vào giữa các hệ cơ quan và xoang rỗng giữa các xương. Hoạt động của túi khí bụng và các túi khí ngực làm cho trong phổi không có khí đọng, tận dụng được lượng oxi trong không khí, đáp ứng nhu cầu oxi cao của chim khi bay. Khi đậu, chi hô hấp nhờ sự thay đổi thể tích của lòng ngực. Túi khi còn làm giảm khối lượng riêng của chim, giảm ma sát nội quan khi bay.

31 tháng 10 2019

Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau. ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).

Chúc bạn học tốt!

1 tháng 12 2019

1.

- Cá chép thụ tinh ngoài, đẻ trứng trong môi trường nước. Lượng trứng mỗi lứa đẻ lớn sẽ tăng số lượng trứng được thụ tinh.

- Cá chép không có tập tính chăm sóc trứng và con non. Trứng sau khi thụ tinh phải đối mặt với điều kiện môi trường, nguy cơ bị cá khác ăn.

Do đó, cá chép đẻ nhiều trứng để tăng hiệu suất thụ tinh, tăng số lượng cá con sống sót tới khi trưởng thành, duy trì giống loài.

Chúc bạn học tốt!
1 tháng 12 2019

1. Cảm ơn bạn nhiều ạ. Chúc bạn một buổi tối tốt lành.ngaingungthanghoa

14 tháng 12 2020

Đặc điểm giun đất thích nghi với lối sống chui rúc

 - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

- Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

- Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.

- Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.