\(\sqrt{3x-1}=1+\sqrt{x+4}\)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2019

1.

a) \(\sqrt{3-2\sqrt{2}}+\sqrt{6-4\sqrt{2}}+\sqrt{9-4\sqrt{2}}=\sqrt{2-2\sqrt{2}+1}+\sqrt{4-2.2.\sqrt{2}+2}+\sqrt{8-2.2\sqrt{2}.1+1}=\sqrt{\left(\sqrt{2}\right)^2-2.\sqrt{2}.1+1^2}+\sqrt{2^2-2.2.\sqrt{2}+\left(\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(2\sqrt{2}\right)^2-2.2\sqrt{2}.1+1^2}=\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}+\sqrt{\left(2-\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(2\sqrt{2}-1\right)^2}=\left|\sqrt{2}-1\right|+\left|2-\sqrt{2}\right|+\left|2\sqrt{2}-1\right|=\sqrt{2}-1+2-\sqrt{2}+2\sqrt{2}-1=2\sqrt{2}\)

b) \(\sqrt{\left(4+\sqrt{10}\right)^2}-\sqrt{\left(4-\sqrt{10}\right)^2}=\left|4+\sqrt{10}\right|-\left|4-\sqrt{10}\right|=4+\sqrt{10}-4+\sqrt{10}=2\sqrt{10}\)

c) \(\dfrac{1}{\sqrt{2013}-\sqrt{2014}}-\dfrac{1}{\sqrt{2014}-\sqrt{2015}}=\dfrac{\sqrt{2013}+\sqrt{2014}}{\left(\sqrt{2013}-\sqrt{2014}\right)\left(\sqrt{2013}+\sqrt{2014}\right)}-\dfrac{\sqrt{2014}+\sqrt{2015}}{\left(\sqrt{2014}-\sqrt{2015}\right)\left(\sqrt{2014}+\sqrt{2015}\right)}=\dfrac{\sqrt{2013}+\sqrt{2014}}{2013-2014}-\dfrac{\sqrt{2014}+\sqrt{2015}}{2014-2015}=-\left(\sqrt{2013}+\sqrt{2014}\right)+\sqrt{2014}+\sqrt{2015}=-\sqrt{2013}-\sqrt{2014}+\sqrt{2014}+\sqrt{2015}=\sqrt{2015}-\sqrt{2013}\)

2.

a) \(x^2-2\sqrt{5}x+5=0\Leftrightarrow x^2-2.x.\sqrt{5}+\left(\sqrt{5}\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{5}\right)^2=0\Leftrightarrow x-\sqrt{5}=0\Leftrightarrow x=\sqrt{5}\)Vậy S={\(\sqrt{5}\)}

b) ĐK:x\(\ge-3\)

\(\sqrt{x+3}=1\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+3}\right)^2=1^2\Leftrightarrow x+3=1\Leftrightarrow x=-2\left(tm\right)\)

Vậy S={-2}

3.

a) \(A=\dfrac{x-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(x-1\right)}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}\left(x\sqrt{x}-1\right)}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}-\left(2\sqrt{x}+1\right)+2\left(\sqrt{x}+1\right)=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-2\sqrt{x}-1+2\sqrt{x}+2=x-\sqrt{x}+1\)

b) Ta có \(A=x-\sqrt{x}+1=x-2\sqrt{x}.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)

Ta có \(\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow A\ge\dfrac{3}{4}\)

Dấu bằng xảy ra khi x=\(\dfrac{1}{4}\)

Vậy GTNN của A=\(\dfrac{3}{4}\)

27 tháng 6 2017

đúng rồi bạn nhé

27 tháng 6 2017

Tacó \(\Delta\)=(-7)2-4x1x2=41>0 =>\(\sqrt{_{ }x1}\)=\(\dfrac{7+\sqrt{41}}{2}\)=>\(_{x1}\)=\(\dfrac{\left(7+\sqrt{41}\right)^2}{4}\)=\(\dfrac{45+7\sqrt{41}}{2}\) =>\(\sqrt{_{ }x2}\)=\(\dfrac{7-\sqrt{41}}{2}\)=>\(_{x_2}\)=\(\dfrac{\left(7-\sqrt{41^{ }}\right)^2}{4}\)=\(\dfrac{45-7\sqrt{41}}{2}\) so sánh với điều kiện X>_0

18 tháng 2 2017

mấy câu đầu + giữa = bình phương+ liên hợp

câu cuối cùng pt cho thành mũ 2

19 tháng 9 2019

cái này có phải bình phương hai vế nên ko nhỉ?

19 tháng 9 2019

Câu 6 có sai ko?

16 tháng 5 2019

1/ \(\sqrt{x-2}-\sqrt{1-3x}=0\\ đk:\left\{{}\begin{matrix}x-2\ge0\\1-3x\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

=> pt vô no

2/ \(\sqrt{15-x}+\sqrt{3-x}=6\\ đk\left\{{}\begin{matrix}15-x\ge0\\3-x\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le15\\x\le3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\le3\)

\(pt\Leftrightarrow15-x+3-x+2\sqrt{\left(15-x\right)\left(3-x\right)}=36\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{\left(15-x\right)\left(3-x\right)}=2x+36\)

\(\Leftrightarrow4\left(15-x\right)\left(3-x\right)=\left(2x+18\right)^2\left(đk:x\ge-9\right)\)

\(\Leftrightarrow-144x=144\Leftrightarrow x=-1\left(nhan\right)\)

NV
16 tháng 5 2019

Câu 1: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2\ge0\\1-3x\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Không tồn tại x thỏa mãn ĐKXĐ \(\Rightarrow\) pt vô nghiệm

Câu 2:

ĐKXĐ: \(x\le3\)

\(\Leftrightarrow15-x+3-x+2\sqrt{\left(15-x\right)\left(3-x\right)}=36\)

\(\Leftrightarrow x+9=\sqrt{x^2-18x+45}\) (\(x\ge-9\))

\(\Leftrightarrow x^2+18x+81=x^2-18x+45\)

\(\Leftrightarrow36x=-36\Rightarrow x=-1\)

Câu 3:

ĐKXĐ: \(x\ge1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=2+\sqrt{x+1}\)

\(\Leftrightarrow x-1=4+x+1+4\sqrt{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=-\frac{3}{2}\)

Phương trình vô nghiệm

29 tháng 9 2017

a/ \(\dfrac{1}{2}.\sqrt{x-1}-\dfrac{3}{2}.\sqrt{9x-9}+24.\sqrt{\dfrac{x-1}{64}}=-17\) ( đkxđ : \(x\ge1\) )

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}.\sqrt{x-1}-\dfrac{3}{2}.\sqrt{3^2\left(x-1\right)}+24.\sqrt{\dfrac{x-1}{8^2}}=-17\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}.\sqrt{x-1}-\dfrac{3.3}{2}.\sqrt{x-1}+\dfrac{24}{8}\sqrt{x-1}=-17\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{1}{2}\sqrt{x-1}-\dfrac{9}{2}\sqrt{x-1}+3\sqrt{x-1}=-17\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}\right)\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{9}{2}+3\right)=-17\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)}.\left(-1\right)=-17\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=\dfrac{-17}{-1}=17\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}\right)^2=17^2\)

\(\Leftrightarrow x-1=289\)

\(\Leftrightarrow x=289+1=290\)

vậy x= 290 là nghiệm của phương trình a

b/ \(3x-7\sqrt{x}+4=0\) ( đkxđ : \(x\ge0\) )

\(\Leftrightarrow3x-3\sqrt{x}-4\sqrt{x}+4=0\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-4\left(\sqrt{x}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}-1\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\sqrt{x}-4=0\\\sqrt{x}-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=\dfrac{4}{3}\\\sqrt{x}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{16}{9}\\x=1\end{matrix}\right.\)

vậy phương trình có tập nghiệm S=\(\left\{1;\dfrac{16}{9}\right\}\)

c/ \(-5x+7\sqrt{x}+12=0\) ( đkxđ: \(x\ge0\) )

\(\Leftrightarrow-\left(5x+5\sqrt{x}-12\sqrt{x}-12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-\left[5\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)-12\left(\sqrt{x}+1\right)\right]\)= 0

\(\Leftrightarrow-\left(5\sqrt{x}-12\right)\left(\sqrt{x}+1\right)=0\)

\(x\ge0\Rightarrow\sqrt{x}\ge0\Leftrightarrow\sqrt{x}+1>0\)
\(\Rightarrow5\sqrt{x}-12=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{12}{5}\Rightarrow x=\dfrac{144}{25}\)

vậy \(x=\dfrac{144}{25}\) là nghiệm của phương trình c

NV
6 tháng 8 2020

7/

ĐKXĐ: \(-3\le x\le\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow2x+8\sqrt{x+3}+4\sqrt{3-2x}=2\)

\(\Leftrightarrow8\sqrt{x+3}+4\sqrt{3-2x}-\left(3-2x\right)+1=0\)

\(\Leftrightarrow8\sqrt{x+3}+\sqrt{3-2x}\left(4-\sqrt{3-2x}\right)+1=0\)

Do \(x\ge-3\Rightarrow3-2x\le9\Rightarrow\sqrt{3-2x}\le3\)

\(\Rightarrow4-\sqrt{3-2x}>0\)

\(\Rightarrow VT>0\)

Phương trình vô nghiệm (bạn coi lại đề)

NV
6 tháng 8 2020

5/

\(\Leftrightarrow8x^2-3x+6-4x\sqrt{3x^2+x+2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x^2-4x\sqrt{3x^2+x+2}+3x^2+x+2\right)+\left(x^2-4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-\sqrt{3x^2+x+2}\right)^2+\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-\sqrt{3x^2+x+2}=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=2\)

6/

ĐKXĐ: ....

\(\Leftrightarrow\left(x-2000-2\sqrt{x-2000}+1\right)+\left(y-2001-2\sqrt{y-2001}+1\right)+\left(z-2002-2\sqrt{z-2002}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-2000}-1\right)^2+\left(\sqrt{y-2001}-1\right)^2+\left(\sqrt{z-2002}-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-2000}-1=0\\\sqrt{y-2001}-1=0\\\sqrt{z-2002}-1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2001\\y=2002\\z=2003\end{matrix}\right.\)

15 tháng 7 2018

bài 2 rút gọn :

a) \(\sqrt{\left(1-\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{2}-3\right)^2}\)

= \(\left|1-\sqrt{2}\right|+\left|\sqrt{2}-3\right|\)

=\(\sqrt{2}-1+3-\sqrt{2}\)

=2

b) \(\sqrt{4-2\sqrt{3}}+\sqrt{7}-\sqrt{48}\)

= \(\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}+\sqrt{7}-4\sqrt{3}\)

= \(\sqrt{3}-1+\sqrt{7}-4\sqrt{3}\)

= \(\sqrt{7}-3\sqrt{3}+1\)

c)

15 tháng 7 2018

Help mee <3