Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2:
a: P(x)=2x^5+5x^4-1/2x^3-3/2x^2+11x-6
Q(x)=2x^5+5x^4-1/2x^3-5/2x^2+10x-8
H(x)=P(x)-Q(x)
=2x^5+5x^4-1/2x^3-3/2x^2+11x-6-2x^5-5x^4+1/2x^3+5/2x^2-10x+8
=x^2+x+2
H(x)=x^2+x+1/4+7/4=(x+1/2)^2+7/4>0
=>H(x) ko có nghiệm
b: H(x)=2021
=>x^2+x-2019=0
mà x nguyên
nên \(x\in\varnothing\)
Bài 1
1.\(x\left(x+3\right)\)
\(=x^2+3x\)
2.\(3x\left(x+2\right)\)
\(=3x^2+6x\)
3,\(x^2\left(3x-1\right)\)
\(=3x^3-x^2\)
4.\(-5x^3\left(3x^2-7\right)\)
\(=-15x^5+35x^3\)
5.\(3x\left(5x^2-2x-1\right)\)
\(=15x^3-6x^2-3x\)
6.\(-x^2\left(5x^3-x-\dfrac{1}{2}\right)\)
\(=-5x^5+x^3+\dfrac{x^2}{2}\)
7.\(\left(x^2+2x-3\right).\left(-x\right)\)
\(=-x^3-2x^2+3x\)
8.\(4x^3\left(-2x^2+4x^4-3\right)\)
\(=-8x^5+16x^7-12x^3\)
9.\(-5x^2\left(3x^2-2x+1\right)\)
\(=-15x^4+10x^3-5x^2\)
10.\(-4x^5\left(x^3-4x^2+7x-3\right)\)
\(=-4x^8+16x^7-28x^6+12x^5\)
11.\(\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)
\(=x^2+3x+2x+6\)
12.\(\left(x-7\right)\left(x-5\right)\)
\(=x^2-5x-7x+35\)
13.\(\left(3x+5\right)\left(2x-7\right)\)
\(=6x^2-21x+10x-35\)
14.\(\left(x-3\right)\left(x^2-2x-1\right)\)
\(x^3-2x^2-x-3x^2+6x+3\)
15.\(\left(2x-1\right)\left(x^2-5x+3\right)\)
\(=2x^3-10x^2+6x-x^2+5x-3\)
16.\(\left(x-5\right)\left(-x^2+x-1\right)\)
\(=-x^3+x^2-x+5x^2-5x+5\)
17,\(\left(\dfrac{1}{2}x+3\right)\left(2x^2-4x-6\right)\)
\(=x^3-2x^2-3x+6x^2-12x-18\)
P/s:mình làm hơi tắt tại bài dài quá:))
Bài 5:
a, a \(\perp\) m; b \(\perp\) m ⇒ ⇒ a//b (Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau)
b, \(\widehat{ABb}\) = \(\widehat{aAn}\) = 1300 (hai góc đồng vị)
\(\widehat{Fan}\) = 1800 - 1300 = 500
a) x = 135 (2 góc đồng vi)
b) x = 90 vì góc K và góc H là 2 góc trong cùng phía, tính chất của 2 góc trong cùng phía là bù nhau nên ta có: 180 - 90 = 90
Bài 4:
a: Xét ΔMAB và ΔMDC có
MA=MD
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)
MB=MC
Do đó; ΔMAB=ΔMDC
Xét tứ giác ABDC có
M là trung điểm của AD
M là trung điểm của BC
Do đó: ABDC là hình bình hành
mà \(\widehat{BAC}=90^0\)
nên ABDC là hình chữ nhật
=>\(\widehat{ACD}=90^0\)
b: Xét ΔKAB vuông tại A và ΔKCD vuông tại C có
KA=KC
AB=CD
Do đó: ΔKAB=ΔKCD
Suy ra: KB=KD
Bài 4:
a: Đặt \(A=\dfrac{1}{2}x^2\left(-2x^2y^2z\right)\cdot\dfrac{-1}{3}x^2y^3\)
\(=\left(\dfrac{1}{2}\cdot\left(-2\right)\cdot\dfrac{-1}{3}\right)\cdot\left(x^2\cdot x^2\cdot x^2\right)\cdot y^5z\)
\(=-\dfrac{1}{3}x^6y^5z\)
bậc là 6+5+1=12
Thay x=-1/2 và y=2 vào A, ta được:
\(A=-\dfrac{1}{3}\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^6\cdot2^5\cdot z=-\dfrac{1}{3}z\cdot\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{6}z\)
b: Đặt \(B=\left(-x^2y\right)^3\cdot\dfrac{1}{2}x^2y^3\cdot\left(-2xy^2z\right)^2\)
\(=-x^6y^3\cdot\dfrac{1}{2}x^2y^3\cdot4x^2y^4z^2\)
\(=-2x^{10}y^{10}z^2\)
Bậc là 10+10+2=22
Thay x=-1/2 và y=2 vào B, ta được:
\(B=-2\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^{10}\cdot2^{10}\cdot z^2=-2z^2\)
c: Đặt \(C=\left(-6x^3yz\right)\cdot\left(\dfrac{2}{3}x^2y\right)^2\)
\(=-6x^3yz\cdot\dfrac{4}{9}x^4y^2\)
\(=-\dfrac{8}{3}x^7y^3z\)
bậc là 7+3+1=11
Thay x=-1/2 và y=2 vào C, ta được:
\(C=-\dfrac{8}{3}\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^7\cdot2^3\cdot z=\dfrac{1}{6}z\)