mọi người giải hộ e với...câu nào cũng dk

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2017

đăng từng câu 1 thôi, tui giải hết cho :v

20 tháng 6 2017

5) \(\sqrt{x+1}+\sqrt{2x+3}=x^2-x-1\) (ĐKXĐ: \(x\ge-1\))

<=>\(\left(\sqrt{x+1}-2\right)+\left(\sqrt{2x+3}-3\right)-\left(x^2-x-6\right)=0\)

<=>\(\dfrac{x-3}{\sqrt{x+1}+2}+\dfrac{2\left(x-3\right)}{\sqrt{2x+3}+3}-\left(x-3\right)\left(x+2\right)=0\)

<=>\(\left(x-3\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x+1}+2}+\dfrac{2}{\sqrt{2x+3}+3}-x-2\right)=0\)

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\left(1\right)\\\dfrac{1}{\sqrt{x+1}+2}+\dfrac{2}{\sqrt{2x+3}+3}-x-2=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Giải (1) được x=3 thỏa mãn ĐKXĐ.

Giải (2): Từ \(x\ge-1\) ta có:

\(\sqrt{x+1}+2\ge2\), \(\sqrt{2x+3}+3\ge\sqrt{1}+3=4\), \(-x\le1\), từ đó:

VT(2)\(\le\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{4}+1-2=0\).

Như vậy để (2) xảy ra thì x=\(-1\), thỏa mãn ĐKXĐ.

Vậy \(S=\left\{-1;3\right\}\).

14 tháng 10 2017

Ta thừa nhận định lý f(x) chia hết cho x-a thì f(a) =0 ( mình đang vội khỏi chứng minh nhé, nếu thắc mắc phiền bạn xem SGK 9 nha)

Thay 1 vào x, ta có

f(x) =14+12+a=0

2+a=0 suy ra a=-2

Xét (O) có

MA là tiếp tuyến

MB là tiếp tuyến

DO đó; OM là tia phân giác của góc AOB

Xét ΔOAM vuông tại A có 

\(\tan\widehat{AOM}=\dfrac{AM}{AO}=\sqrt{3}\)

nên \(\widehat{AOM}=60^0\)

=>\(\widehat{AOB}=120^0\)

11 tháng 11 2016

Đặt \(m=a^2,n=b^2\)

Ta đưa bài toán về dạng tìm GTLN và GTNN của \(A=m-3mn+2n\)

Khi đó ta suy ra từ giả thiết :

\(\left(m+n+1\right)^2+3mn+1=4m+5n\)

\(\Rightarrow m-3mn+2n=\left(m+n+1\right)^2+1-3m-3n\)

\(=\left(m^2+n^2+2mn+2m+2n+1\right)+1-3n-3m\)

\(=m^2+n^2+2mn-m-n+2\)

\(=m^2+m\left(2n-1\right)+n^2-n+2\)

\(=m^2+m\left(2n-1\right)+\frac{\left(2n-1\right)^2}{4}+\frac{7}{4}\)

\(=\left(m+\frac{2n-1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}\ge\frac{7}{4}\)

Hay \(A\ge\frac{7}{4}\) . Đẳng thức xảy ra khi \(m=\frac{1-2n}{2}\)

Tới đây bạn tự suy ra nhé ^^

 

Chọn B

25 tháng 11 2016

 

Cả lớp mình đi làm lễ 20/11 nà^^!undefined