K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2021

bài 1 phần a) điện trở tương đương là 18+12= 30

27 tháng 10 2017

Định luật Jun - Len - xơ

27 tháng 10 2017

Định luật Jun - Len - xơĐịnh luật Jun - Len - xơĐịnh luật Jun - Len - xơ

12 tháng 8 2016

a)ta có:

mắc nối tiếp:

R=R1+R2=120Ω

\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}=0,375A\)

mà I=I1=I2 do mắc nối tiếp nên I1=I2=0,375A

mắc song song:

do mắc song song nên U=U1=U2

\(\Rightarrow I_1=\frac{U_1}{R_1}=0,75A\)

\(\Rightarrow I_2=\frac{U_2}{R_2}=0,75A\)

b)ta có:20'=1200s

mắc nối tiếp:

Q1=I12R1t=10125J

Q2=I22R2t=10125J

mắc song song:

Q1=I12R1t=40500J

Q2=I22R2t=40500J

nhận xét:nhiệt lượng tỏa ra của hai điện trở khi mắc nối tiếp nhỏ hơn so với mắc song song

12 tháng 8 2016

tks b nhiều

5 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

15 tháng 10 2016

pn da giai dc chua de mih giai cho

 

31 tháng 8 2016

Em lưu ý, không gửi câu hỏi dạng hình ảnh nhé.

Câu này đã có bạn hỏi rồi, em tìm câu hỏi tương tự xem nhé.

11 tháng 4 2017

162

27 tháng 10 2017

R=6(ôm)

15 tháng 10 2016

Gọi cường độ dòng điện lúc sau là i`

Ta có U=I`R`=(I-0,6)3R=3RI-1,8R

mặt khác U=IR

=> 3RI-1,8R=IR <=> 2IR=1,8R <=>I=0,9A

vậy cường độ dòng điện lúc đầu là 0,9A

30 tháng 11 2016

a. HĐT ko đổi U AB = U M = 36 V

Từ CT : R = \(\frac{U}{I}\)

=> R1 = \(\frac{U}{I_{ }1}\) = \(\frac{36}{2,4}\) = 15 ôm

=> R2 = \(\frac{U}{I_{ }2}\) = \(\frac{36}{1,6}\) = 22,5 ôm

Do đoạn mạch mắc song song nên :

R= \(\frac{R1.R2}{R1+R2}\) = \(\frac{15.22,5}{15+22,5}\) = 9 ôm

b.Do đoạn mạch mắc song song nên :

IM = I1 + I2 = 2,4 +1,6 = 3 A

Từ CT : P = U . I

công suất điện của R1 là :

P1 = U . I1 = 36 . 2,4 = 86,4 W

công suất điện của R2 là :

P2 = U . I2 = 36 . 1,6 = 57,6 W

công suất của đoạn mạch AB là :

PAB = U . I = 36 . 3 = 108 W

c. tự làm nha ~ mk mệt rồi , bùn ngủ ghê *.*

 

 

30 tháng 11 2016

trời 2 câu trên mình cũng làm được có câu c hơi khó

 

3 tháng 12 2016

cần nữa không bạn

 

 

5 tháng 12 2016

cần chứ :)

 

20 tháng 11 2017

Bài 2 Mạch ((R3//R4)ntR2)//R1

=>Rtđ=Rab=\(\dfrac{R342.R1}{R342+R1}=7,5\Omega\)

Vì R342//R1=>U342=U1=U

=>I1=\(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{U}{15}\)( 1 )

Vì R34ntR2=>I34=I2=I342=\(\dfrac{U342}{R342}=\dfrac{U}{15}\)(2)

Vì R3//R4=>U3=U4=U34=I34.R34=\(\dfrac{U}{15}.5=\dfrac{U}{3}\)

=>I3=\(\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{U}{3}:10=\dfrac{U}{30}\)(3)

Ta có Vì I3 <I1 ( Vì U giống nhau mà mẫu nào lớn hớn thì p/số đó bé hơn ) =>Ta có Ia=I1-I3=3

=>\(\dfrac{U}{15}-\dfrac{U}{30}=3=>U=90V\)

Thay U=90V vào 1,2,3 => I1=6A ; I2=6A ; I3=3A

I4=\(\dfrac{U4}{R4}=\dfrac{U}{3}:10=3A\)

Bạn có thời gian k ? Nếu rãnh thì sent cho ten tham khảo toàn bộ đề này với nhé hihihi !

20 tháng 11 2017

dạ e cám ơn