K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2018

Hỏi đáp Hóa họcHỏi đáp Hóa họcCâu 2:

25 tháng 3 2023

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=a\left(mol\right)\\n_{MO}=2a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: 160a + 2a (MM + 16) = 48

=> 192a + 2.MM.a  = 48 (1)

TH1: MO bị khử bởi H2

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

                 a------------->2a

            \(MO+H_2\underrightarrow{t^o}M+H_2O\)

              2a------->2a

=> mchất rắn = 56.2a + MM . 2a = 38,4 

=> 112a + 2.a.MM = 38,4 (2)

(1)(2) => a = 0,12 (mol)

(2) => MM = 104 (g/mol) (Loại)

TH2: MO không bị khử bởi H2

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

                 a------------->2a

=> mchất rắn = 56.2a + 2a (MM + 16) = 38,4

=> 144a + 2.a.MM = 38,4 (3)

(1)(3) => a = 0,2 (mol)

(3) => MM = 24 (g/mol)

=> M là Mg 

MO là MgO

 

25 tháng 3 2023

Oxit kim loại M là MO.

Gọi: nFe2O3 = x (mol) → nMO = 2x (mol)

⇒ 160x + (MM + 16).2x = 48 ⇒ 192x + 2x.MM = 48 (1)

TH1: MO không bị khử bởi H2.

PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

Theo PT: \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2x\left(mol\right)\)

- Chất rắn gồm: Fe và MO.

⇒ 56.2x + (MM + 16).2x = 38,4 ⇒ 144x + 2x.MM = 38,4 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\x.M_M=4,8\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(g/mol\right)\)

→ M là Mg.

TH2: MO bị khử bởi H2.

PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

\(MO+H_2\underrightarrow{t^o}M+H_2O\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2x\left(mol\right)\\n_M=n_{MO}=2x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

- Chất rắn gồm: Fe và M.

⇒ 56.2x + 2x.MM = 38,4 (3)

Từ (1) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,12\left(mol\right)\\x.M_M=12,48\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M_M=\dfrac{12,48}{0,12}=104\left(g/mol\right)\)

→ Không có chất nào thỏa mãn.

Vậy: CTHH cần tìm là MgO.

12 tháng 5 2021

n H2 = 1,12/22,4 = 0,05(mol)

Gọi n K = a(mol) ; n X = b(mol)

$2K + 2H_2O \to 2KOH + H_2$
$2X + 2H_2O \to 2XOH + H_2$
n K + n X= a + b = 2n H2 = 0,1(mol)

=> n X  = b > 0,1.10% = 0,01

Suy ra : 0,01 < b < 0,1

Ta có : 39a + Xb = 3,6

<=> 39(0,1 - b) + Xb = 3,6

<=> Xb - 39b = -0,3

<=> X = (-0,3 + 39b)/b

Với 0,01 < b < 0,1 thì 29 < X < 38

Vậy X không có giá trị X thỏa mãn

(Sai đề)

 

12 tháng 5 2021

Mình nghĩ nX=b>0,1 + 10%.0,1 = 0,11 chứ nhỉ

27 tháng 1 2016

ta có Ax + By = 23.8 (1) ( dữ kiện : khối lượng hỗn hợp kim loại )
x+ 3y = 0.8 ( dữ kiện : cần 8.96 lít O2 ) 
và có dữ kiện cuối cùng là hỗn hợp chất rắn sau khi bị khử bởi H2 còn lại 33.4 gam 
thì ta tính đọc số mol Oxi còn trong hỗn hợp là 0.6 
TH1 chỉ có A bị khử thì số mol oxi trong hỗn hợp trên là của B  3y = 0.6  x = 0.2 
mà B hóa trị 3 và không bị khủ thì chỉ có thể là Al  A là Zn 
TH2 chỉ có B bị khử ta tính được số mol trong hỗn hợp trên là của A  x =0.6 y = 0.2/3 
ta tính : ráp số vào phương trình (1) ta được 0.6A +0.4/3B =23.8 
từ đó ta có 23.8 / 0.6 < A,B< 23.8*3/0.4 
lúc này ta lục bảng tuần hoàn và thế vô đều không thỏa mãn nên th2 loại 
vậy kim loại cần tìm là Zn và Al

 

a) Gọi số mol Al, Mg là a, b

=> 27a + 24b = 6,3

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

            a------------------------->1,5a

            Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

            b--------------------------->b

=> \(1,5a+b=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

=> a = 0,1; b = 0,15

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\\m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) 

PTHH: MxOy + yH2 --to--> xM + yH2O

             \(\dfrac{0,3}{y}\)<--0,3

=> \(M_{M_xO_y}=x.M_M+16y=\dfrac{17,4}{\dfrac{0,3}{y}}\)

=> \(M_M=21.\dfrac{2y}{x}\left(g/mol\right)\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => Loại

Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => Loại

Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => Loại

Xét \(\dfrac{2y}{x}=\dfrac{8}{3}\) => MM = 56 (g/mol) => M là Fe 

5 tháng 2 2022

a, ptpứ:

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(1\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)

gọi số mol Mg là x mol , số mol Al là y mol ( x; y >0)

ta có pt : \(24x+27y=6,3\left(3\right)\)

theo bài : \(nH_2=0,3mol\)

theo ptpư(1) \(nH_2=nMg=xmol\)

theo ptpư(2) \(nH_2=\dfrac{3}{2}nAl=\dfrac{3}{2}ymol\)

tiếp tục có pt : \(x+\dfrac{3}{2}y=0,3\left(4\right)\)

từ (3) và (4) ta có hệ pt:

\(24x+27y=6,3\\ x+\dfrac{3}{2}y=0,3\)

<=> \(x=0,15\) ; \(y=0,1\)

\(mMg=24x=24.0,15=3,6gam\)

\(mAl=27y=27.0,1=2,7gam\)

 

19 tháng 2 2021

1. nCu = m/ M = 0,4 ( mol )

PTHH : 2Cu + O2 -> 2CuO

...............0,4................0,4.....

=> mCuO = n.M = 32g > 28,8 g .

=> Cu dư .

- Gọi mol Cu và CuO trong X là x và y :

Theo bài ra ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,4\\64x+80y=28,8\end{matrix}\right.\)

=> x = y = 0,2 (mol )

=> mCu = n.M = 12,8 g, mCuO = n.M = 16 ( g )

Vậy ..

2, - Gọi kim loại cần tìm là X .

\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

Theo PTHH : \(n_X=n_{H2}=\dfrac{2,4}{M}=\dfrac{V}{22,4}=0,1\)

=> M = 24 ( TM )

Vậy X là Mg .

Bài 5 : Khử 3,8 g oxit kloại M cần dùng 1,344 l hidro (đktc) . Toàn bộ lượng kim loại thu đc tdụng với HCl dư thu đc 1,008 l khí H2 (đktc). Xđ kim loại M Bài 4 : Khi cho nhôm tdụng với dd CuSO4 thu đc Al2(SO4)3 và kim loại đồng. Viết pt xảy ra . Cho 12.15 g nhômvào dd có chứa 54 g đồng sumfat . Chất nào còn dư dư bao nhiêu g ​Bài 3: Cho 2 g hỗn hợp Fe và kim loại có hóa trị 2 vào dd HCl dư thu đc 1,12 l hiđro (đktc) . Mặt khác...
Đọc tiếp

Bài 5 : Khử 3,8 g oxit kloại M cần dùng 1,344 l hidro (đktc) . Toàn bộ lượng kim loại thu đc tdụng với HCl dư thu đc 1,008 l khí H2 (đktc). Xđ kim loại M

Bài 4 : Khi cho nhôm tdụng với dd CuSO4 thu đc Al2(SO4)3 và kim loại đồng. Viết pt xảy ra . Cho 12.15 g nhômvào dd có chứa 54 g đồng sumfat . Chất nào còn dư dư bao nhiêu g

​Bài 3: Cho 2 g hỗn hợp Fe và kim loại có hóa trị 2 vào dd HCl dư thu đc 1,12 l hiđro (đktc) . Mặt khác nếu hòa tan 4,8 g kim loại hóa trị 2 đó cần chưa đến 0,5 mol dd HCl . Xđ kim loại hóa trị 2

Bài 2 : Cho 4,8 g kloại A có hóa trị 2 pứ hòa tan với dung dịch H2SO4 sau pứ thu đc 4,48 l khí hiđro (đktc) . Xđ kim loại A

Giúp mình với

​Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 9,6 g kim loại R trong dung dịch H2SO4 sau phản ứng thu được 3,36l khí SO2 (đktc) . Tìm R

2
17 tháng 3 2017

4: PT 2Al + 3CuSO4 ----> 3Cu + Al2(SO4)3

nAl = 12,15/ 27 = 0,45 (mol)

nCuSO4 = 54/160 = 0,3375(mol)

Ta có tỉ lệ :nAl = 45/2=0,225 (mol) > nCuSO4 = 0,3375/3= 0,1125(mol)

Vậy Al PƯ dư, CuSO4 PƯ hết.

Còn dư bao nhiêu thì dễ rồi, bn chắc tự làm đc nhỉ.

Chúc bn hok tốt.

Bài 2:

PTHH: A + H2SO4 -> ASO4 + H2

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_A=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(M_A=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy: kim loại A (II) cần tìm là magie (Mg=24).

24 tháng 5 2021

Bài 1 : 

$R + 2HCl \to RCl_2 + H_2$
n R = n H2 = 2,24/22,4 = 0,1(mol)

M R = 2,4/0,1 = 24(Mg) - Magie

Bài 2 : 

$2R + 6HCl \to 2RCl_3 + 3H_2$
n H2 = 3,36/22,4 = 0,15(mol)

n R = 2/3 n H2 = 0,1(mol)

M R = 2,7/0,1 = 27(Al) - Nhôm

27 tháng 6 2021

a)

$M + 2HCl \to MCl_2 + H_2$
$2N + 6HCl \to 2NCl_3 + 3H_2$

$n_{H_2} = \dfrac{11,2}{22,4} = 0,5(mol)$
$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 1(mol)$
Bảo toàn khối lượng : 

$18,4 + 1.36,5 = m + 0,5.2 \Rightarrow m = 53,9(gam)$

b)

Gọi $n_N = n_M = a(mol)$

Theo PTHH :

$n_{H_2} = 1,5a + a = 0,5 \Rightarrow a = 0,2$

Suy ra : 

0,2N + 0,2M = 18,4 

$\Rightarrow N + M = 92$

$\Rightarrow M = 92 - N$

Mà : 2N < M < 3N

$⇔ 2N < 92 - N < 3N$

$⇔ 23 < N < 30,6$

Với N = 27(Al) thì thỏa mãn . Suy ra M = 92 - 27 = 65(Zn)

Vậy 2 kim loại là Al và Zn

26 tháng 3 2023

Đặt \(n_M=n_N=x\left(mol\right)\) ( vì \(\dfrac{n_M}{n_N}=\dfrac{1}{1}\) )

\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)

x          2x                        x     ( mol )

\(2N+6HCl\rightarrow2NCl_3+3H_2\)

 x          3x                            1,5x  ( mol )

\(n_{H_2}=x+1,5x=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

        \(\Leftrightarrow x=0,2\)

Ta có: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,5=1\left(mol\right)\)

BTKL: \(m_{hh}+m_{HCl}=m_{muối}+m_{H_2}\)

           \(\Leftrightarrow m_{muối}=18,4+1.36,5-0,5.2=53,9\left(g\right)\)

\(m_{hh}=Mx+Nx=18,4\)

            \(\Leftrightarrow M+N=92\) 

             \(\Leftrightarrow M=92-N\)

Ta có: \(2MN< MM< 3MN\)

`@`\(MM>2MN\)

 \(\Leftrightarrow M>2N\) 

 \(\Leftrightarrow92-N>2N\)

 \(\Leftrightarrow N< 30,67\) (1)

`@`\(3MN>MM\)

\(\Leftrightarrow M< 3N\)

 \(\Leftrightarrow92-N< 3N\)

 \(\Leftrightarrow N>23\) (2)

\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow23< N< 30,67\)

\(\Rightarrow N=27\) \((g/mol)\) `->` N là Nhôm ( Al )

\(M=92-27=65\) \((g/mol)\) `->` M là Kẽm ( Zn )