Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(-C6H10O5-)n\(+nH_2O\overset{t^0}{\rightarrow}nC_6H_{12}O_6\)
C6H12O6\(\overset{t^0}{\rightarrow}2C_2H_5OH+2CO_2\)
\(\rightarrow\)(-C6H10O5-)n\(\overset{t^0}{\rightarrow}2nC_2H_5OH+2nCO_2\)
-Cứ 162n gam tinh bột tạo ra 92n gam rượu etylic
Vậy 106 gam tinh bột tạo ra x gam rượu etylic
x=\(\dfrac{10^6.92}{162}gam\)
Vì gạo có 80% tinh bột và hiệu suất quá trình là 60% nên:
\(V_{C_2H_5OH}=\dfrac{10^6\dfrac{92}{162}}{0,8}.\dfrac{80}{100}.\dfrac{60}{100}\approx0,34.10^6ml=0,34m^3\)
\(V_{C_2H_5OH}=\dfrac{20.96}{100}=19,2\left(ml\right)\)
=> \(m_{C_2H_5OH}\) = 19,2.0,8 = 15,36 (g)
=> \(n_{C_2H_5OH}=\dfrac{15,36}{46}=\dfrac{192}{575}\left(mol\right)\)
PTHH: \(C_2H_5OH+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{O_2}=\dfrac{576}{575}\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=\dfrac{576}{575}.22,4=\dfrac{12902,4}{575}\left(l\right)\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{100,2}{100}=1,002\left(mol\right)\)
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3 + H2O
1,002 <---- 1,002
C2H5OH + 3O2 --to--> 2CO2 + 3H2O
0,501 <-------------------- 1,002
\(\rightarrow m_{C_2H_5OH}=0,501.46=23,046\left(g\right)\\ \rightarrow V_{C_2H_5OH}=\dfrac{23,046}{0,8}=28,8075\left(ml\right)\)
=> Độ rượu là: \(\dfrac{29,8075}{30}=96,025^o\)
(C6H10O5)n+nH2O \(^{to}\rightarrow\)nC6H12O6 (1)
C6H12O6 \(^{to}\rightarrow\)2C2H5OH + 2CO2 \(\uparrow\)(2)
từ (1)(2)\(\Rightarrow\) ta có phương trình
(C6H10O5)n \(^{to}\rightarrow\) 2nC2H5OH + 2nCO2 \(\uparrow\)
-Cứ 162n gam tinh bột tạo ra 92n gam rượu etylic
Vậy 106 gam tinh bột tạo ra x gam rượu etylic
x =106.92162(g)
Vì gạo có 80% tinh bột và hiệu suất quá trình là 60% nên:
VC2H5OH=106921620,8.80100.60100≈0,34.106ml=0,34m3
@Mai Phương Thảo@Phan Nguyễn Hoàng Vinh@Chuotconbebong2004@Hắc Tử Thần@Lê Tuấn Nghĩa@Nhiên An Trần@KHUÊ VŨ
Trong 50 lít rượu etylic 4 ° có 50/100 x 4 = 2(l) rượu nguyên chất
Vậy khối lượng rượu etylic có trong 50 lít rượu 4 ° là :
2 x 1000 x 0,8 = 1600 (gam)
Vì hiệu suất đạt 92% nên khối lượng rượu đã lên men là 1600x92/100 = 1472 (gam)
Số mol rươu đã lên men là 1472/46 = 32 (mol)
Phản ứng lên men :
C 2 H 5 OH + O 2 → CH 3 COOH + H 2 O
Vậy khối lượng của CH 3 COOH tạo ra là :
60 x 32 = 1920 (gam).
nC2H5OH=0,5(mol)
V(C2H5OH)=23/0,8=28,75(ml)
=> A=Dr= (28,75/250).100=11,5o
PTHH: C2H5OH + O2 -men giấm---> CH3COOH + H2O
nCH3COOH=C2H5OH=0,5(mol)
=>mCH3COOH=0,5. 60=30(g)
=> m(giấm ăn)= 30/5%=600(g)
=>a=600(g)
2.
\(n_{rượu}=\dfrac{5.0,8}{46}=0,087mol\)
Khi đốt cháy 1 mol rượu thì sinh ra nhiệt lượng Q=277,38 KJ
Vậy khi đốt cháy 0,087mol rượu thì sinh ra nhiệt lượng Q' = 277,38*0,087=24,13 KJ
1/ Khi để hở miệng chai đựng cồn 96 độ ( rượu etylic chiếm 96% thể tích) một thời gian thì nồng độ rượu etylic trong chai thay đổi như thế nào? Vì sao?
Nếu để chai cồn 96 độ hở một thời gian thì thể tích dung dịch sẽ giảm đi do dung dịch bị bay hơi bớt. Tuy nhiên nồng độ cồn không thay đổi vì dung dịch cồn 96 độ là hỗn hợp đẳng phí.