K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 8 2017

Bài 3.9:

a)

\(\int ^{1}_{0}(y^3+3y^2-2)dy=\left.\begin{matrix} 1\\ 0\end{matrix}\right|\left ( \frac{y^4}{4}+y^3-2y \right )=\frac{-3}{4}\)

b) \(\int ^{4}_{1}\left (t+\frac{1}{\sqrt{t}}-\frac{1}{t^2}\right)dt=\left.\begin{matrix} 4\\ 1\end{matrix}\right|\left ( \frac{t^2}{2}+2\sqrt{t}+\frac{1}{t} \right )=\frac{35}{4}\)

d) Ta có:

\(\int ^{1}_{0}(3^s-2^s)^2ds=\int ^{1}_{0}(9^s+4^s-2.6^s)ds=\left.\begin{matrix} 1\\ 0\end{matrix}\right|\left ( \frac{9^s}{\ln 9}+\frac{4^s}{\ln 4}-\frac{2.6^s}{\ln 6} \right )\)

\(=\frac{8}{\ln 9}+\frac{3}{\ln 4}-\frac{10}{\ln 6}\)

h)

Ta có \(\int ^{\frac{5\pi}{4}}_{\pi}\frac{\sin x-\cos x}{\sqrt{1+\sin 2x}}dx=\int ^{\frac{5\pi}{4}}_{\pi}\frac{\sin x-\cos x}{\sqrt{\sin^2x+\cos^2x+2\sin x\cos x}}dx\)

\(=\int ^{\frac{5\pi}{4}}_{\pi}\frac{-d(\sin x+\cos x)}{|\sin x+\cos x|}=\int ^{\frac{5\pi}{4}}_{\pi}\frac{d(\sin x+\cos x)}{\sin x+\cos x}=\left.\begin{matrix} \frac{5\pi}{4}\\ \pi\end{matrix}\right|\ln |\sin x+\cos x|=\ln (\sqrt{2})\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 8 2017

Bài 3.10:

a)

Đặt \(t=1-x\) thì:

\(\int ^{2}_{1}x(1-x)^5dx=\int ^{-1}_{0}t^5(1-t)d(1-t)=\int ^{0}_{-1}t^5(1-t)dt\)

\(=\left.\begin{matrix} 0\\ -1\end{matrix}\right|\left ( \frac{t^6}{6}-\frac{t^7}{7} \right )=\frac{-13}{42}\)

b) Đặt \(\sqrt{e^x-1}=t\) \(\Rightarrow x=\ln (t^2+1)\)

Khi đó

\(\int ^{\ln 2}_{0}\sqrt{e^x-1}dx=\int ^{1}_{0}td(\ln (t^2+1))=\int ^{1}_{0}t.\frac{2t}{t^2+1}dt\)

\(=\int ^{1}_{0}\frac{2t^2}{t^2+1}dt=\int ^{1}_{0}2dt-\int ^{1}_{0}\frac{2}{t^2+1}dt=\left.\begin{matrix} 1\\ 0\end{matrix}\right|2t-\int ^{1}_{0}\frac{2dt}{t^2+1}=2-\int ^{1}_{0}\frac{2dt}{t^2+1}\)

Với \(\int ^{1}_{0}\frac{2dt}{t^2+1}\), đặt \(t=\tan m\)

\(\Rightarrow \int ^{1}_{0}\frac{2dt}{t^2+1}=\int ^{\frac{\pi}{4}}_{0}\frac{2d(\tan m)}{\tan ^2m+1}=\int ^{\frac{\pi}{4}}_{0}2\cos ^2md(\tan m)\)

\(=\int ^{\frac{\pi}{4}}_{0}2dm=\left.\begin{matrix} \frac{\pi}{4}\\ 0\end{matrix}\right|2m=\frac{\pi}{2}\)

Do đó \(\int ^{\ln 2}_{0}\sqrt{e^x-1}dx=2-\frac{\pi}{2}\)

NV
21 tháng 9 2021

1.

\(y'=6x^2+6\left(m-1\right)x+6\left(m-2\right)=6\left(x+1\right)\left(x+m-2\right)\)

\(y'=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-m+2\end{matrix}\right.\)

Phương trình nghịch biến trên đoạn có độ dài lớn hơn 3 khi:

\(\left|-1-\left(-m+2\right)\right|>3\)

\(\Leftrightarrow\left|m-3\right|>3\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m>6\\m< 0\end{matrix}\right.\)

2.

\(y'=-3x^2+6x+m-1\)

\(\Delta'=9+3\left(m-1\right)>0\Rightarrow m>-2\)

Gọi \(x_1;x_2\) là 1 nghiệm của pt \(-3x^2+6x+m-1=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=\dfrac{-m+1}{3}\end{matrix}\right.\)

Hàm đồng biến trên đoạn có độ dài lớn hơn 1 khi:

\(\left|x_1-x_2\right|>1\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2>1\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2>1\)

\(\Leftrightarrow4-\dfrac{-4m+4}{3}>1\)

\(\Rightarrow m>-\dfrac{5}{4}\) \(\Rightarrow m=-1\)

Có đúng 1 giá trị nguyên âm của m thỏa mãn

NV
21 tháng 9 2021

3.

\(y'=x^2+6\left(m-1\right)x+9\)

\(\Delta'=9\left(m-1\right)^2-9>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< 0\end{matrix}\right.\)

Khi đó theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-6\left(m-1\right)\\x_1x_2=9\end{matrix}\right.\)

\(\left|x_1-x_2\right|=6\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2=108\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=108\)

\(\Leftrightarrow36\left(m-1\right)^2-36=108\)

\(\Rightarrow\left(m-1\right)^2=4\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=3\\m=-1\end{matrix}\right.\)

Có 1 giá trị nguyên âm của m thỏa mãn

NV
21 tháng 9 2021

31.

\(y'=\dfrac{1+m}{\left(x+1\right)^2}\)

Hàm đồng biến trên các khoảng xác định khi:

\(\dfrac{1+m}{\left(x+1\right)^2}>0\Rightarrow m>-1\) (C)

32.

\(y'=\dfrac{4-m^2}{\left(x+4\right)^2}\)

Hàm đồng biến trên các khoảng xác định khi:

\(4-m^2>0\Rightarrow-2< m< 2\)

\(\Rightarrow m=\left\{-1;0;1\right\}\)

Có 3 giá trị nguyên của m

NV
21 tháng 9 2021

33.

\(y'=\dfrac{m-1}{\left(x+1\right)^2}\)

Hàm đồng biến trên từng khoảng xác định khi:

\(m-1>0\Rightarrow m>1\)

34.

\(y'=\dfrac{2m-1}{\left(x+2m\right)^2}\)

Hàm đồng biến trên khoảng đã cho khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}2m-1>0\\-2m>-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{2}< m< \dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow m=1\)

Có 1 giá trị nguyên của m

NV
18 tháng 4 2021

Đặt \(\int f\left(x\right)dx=F\left(x\right)\Rightarrow\int\limits^{17}_1f\left(x\right)dx=F\left(17\right)-F\left(1\right)\)

Từ giả thiết:

\(2x.f\left(x^2+1\right)+\dfrac{f\left(\sqrt{x}\right)}{2\sqrt{x}}=2lnx\)

Lấy nguyên hàm 2 vế:

\(F\left(x^2+1\right)+F\left(\sqrt{x}\right)=2xlnx-2x+C\)

Thay \(x=4\):

\(F\left(17\right)+F\left(2\right)=16ln2-8+C\) (1)

Thay \(x=1\):

\(F\left(2\right)+F\left(1\right)=-2+C\) (2)

Trừ vế cho vế (1) cho (2):

\(F\left(17\right)-F\left(1\right)=16ln2-6\)

Vậy \(\int\limits^{17}_1f\left(x\right)dx=16ln2-6\)

19 tháng 4 2021

Em cảm ơn thầy nhiều ạ 💕💕

làm tới câu 9 chắc cậu cũng có kiến thức nên tôi nêu ý tưởng

thấy giao với trục ox => tung độ =0

y=0

với mọi m ta luôn có nghiệm x=1 cho y =0

vậy có 1 nghệm x1 rồi đấy

dùng hoocne gì đó tìm pt còn lại là :

\(y=\dfrac{1}{3}x^2+\left(\dfrac{1}{3}-m\right)x-m-\dfrac{2}{3}\)

còn 2 nghiện x2 và x3 trong pt này

h ta cần : \(x_2^2+x_3^2>14\)

<=>\(\left(x_2+x_3\right)^2-2x_2x_3>14\)

rồi dùng viet thế vào rồi tìm m

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 8 2017

3.5 h)

\(\int x\ln \left (\frac{x+1}{1-x}\right)dx=\int x(\ln(x+1)-\ln (1-x))dx=\int x\ln (x+1)dx-\int x\ln (1-x)dx\)

Xét \(\int x\ln (x+1)dx\). Đặt \(\left\{\begin{matrix} u=\ln (x+1)\\ dv=xdx\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} du=\frac{dx}{x+1}\\ v=\frac{x^2}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \int x\ln (x+1)dx=\frac{x^2\ln (x+1)}{2}-\frac{1}{2}\int \frac{x^2}{x+1}dx\)

\(=\frac{x^2\ln (x+1)}{2}-\frac{1}{2}\int \left(x-1+\frac{1}{x+1}\right)dx\)

\(=\frac{x^2\ln (x+1)}{2}-\frac{1}{2}\left(\frac{x^2}{2}-x+\ln |x+1|\right)+c\)

Tương tự, \(\int x\ln (1-x)dx=\frac{x^2\ln (1-x)}{2}-\frac{1}{2}\left (\frac{x^2}{2}+x+\ln |1-x|\right)+c\)

Do đó \(\int x\ln\left (\frac{x+1}{1-x}\right)dx=\frac{x^2\ln \left (\frac{x+1}{1-x}\right)}{2}+x-\frac{1}{2}\ln \left (\frac{x+1}{1-x}\right)+c\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 8 2017

3.5 g)

Đặt \(\left\{\begin{matrix} u=\ln^2x\\ dv=\sqrt{x}dx\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} du=\frac{2\ln x}{x}\\ v=\frac{2\sqrt{x^3}}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \int \sqrt{x}\ln ^2xdx=\frac{2\sqrt{x^3}\ln ^2x}{3}-\frac{4}{3}\int \sqrt{x}\ln xdx\)

Xét \(\int \sqrt{x}\ln xdx\)

Đặt \(\left\{\begin{matrix} m=\ln x\\ dn=\sqrt{x}dx\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} dm=\frac{dx}{x}\\ n=\frac{2\sqrt{x^3}}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \int \sqrt{x}\ln xdx=\frac{2\ln x.\sqrt{x^3}}{3}-\frac{2}{3}\int \sqrt{x}dx\)

\(=\frac{2\ln x.\sqrt{x^3}}{3}-\frac{4\sqrt{x^3}}{9}+c\)

Do đó \(\int \sqrt{x}\ln^2xdx=\frac{2\ln ^2x.\sqrt{x^3}}{3}-\frac{8\ln x.\sqrt{x^3}}{9}+\frac{16\sqrt{x^3}}{27}+c\)

16 tháng 9 2021

cái hồi nãy thiếu câu hỏi em bổ sung ở dưới này ạ 

em cảm ơn mnundefined

16 tháng 9 2021

chỉ em cách lm thôi cũng được ạ 

em cần gấp lắm 

bucminh

26 tháng 12 2021

16:C

NV
17 tháng 8 2021

a. \(f\left(x\right)_{max}=f\left(-2\right)=111\) ; \(f\left(x\right)_{min}=f\left(1\right)=-6\)

b. \(f\left(x\right)_{max}=f\left(-3\right)=7\) ; \(f\left(x\right)_{min}=f\left(0\right)=1\)

c. \(f\left(x\right)_{max}=f\left(4\right)=\dfrac{2}{3}\) ; \(f\left(x\right)_{min}\) ko tồn tại

d. 

Miền xác định: \(D=\left[-2\sqrt{2};2\sqrt{2}\right]\)

\(y'=\dfrac{2\left(4-x^2\right)}{\sqrt{8-x^2}}=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=2\end{matrix}\right.\)

\(f\left(-2\sqrt{2}\right)=f\left(2\sqrt{2}\right)=0\)

\(f\left(-2\right)=-4\) ; \(f\left(2\right)=4\)

\(f\left(x\right)_{max}=f\left(2\right)=4\) ; \(f\left(x\right)_{min}=f\left(-2\right)=-4\)