Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Minh Tài Tham khảo thêm kiến thức ở link này bạn nhé
hoc24.vn › chu-de-5-axit-h3po4-tac-dung-voi-dung-dich-kiemChủ đề 5: Axit H3PO4 tác dụng với dung dịch kiềm | Học trực ...
Chị giúp em 2 cách, nếu thấy cách nào dễ hiểu mà dễ dùng thì hãy áp dụng, không cần thiết phải gượng ép cách nào cả =))
Cách 2 chị không quen nên còn không nắm chắc cách dùng , thế nên chỉ toàn làm cách 1 , thế đấy.
* Cách 1: Gọi đặt ẩn rồi rút ẩn. Ap dụng công thức tính nồng độ mol.
Gọi 2a là thể tích dung dịch A (2a > 0, lít)
=> Thể tích dung dịch B là 3a (lít)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_A=0,3.2a=0,6a\left(mol\right)\\n_B=0,6.3a=1,8a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_C=0,6a+1,8a=2,4a\left(mol\right)\)
Ta có \(V_{ddC}=V_{ddA}+V_{ddB}=2a+3a=5a\left(lit\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_C}=\dfrac{2,4a}{5a}=0,48\left(M\right)\)
* Cách 2: ÁP dụng phương pháp đường chéo
Gọi x là nồng độ mol của dung dịch C
Ta có: \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{0,6-x}{x-0,3}\)
\(\Rightarrow x=0,48\left(M\right)\)
1) P2O5+H2O−>H3PO4
10) Na2O+H2O−>NaOH
2) CO2+H2O−>H2CO3
11) CaO + H2O−>Ca(OH)2
3) SO2+H2O−>H3SO3
12) BaO + H2O−>Ba(OH)2
4) SO3+H2O−>H2SO4
13) K2O+H2O−>.KOH
5) N2O5+H2O−>HNO3
14) Fe2O3+HCL−>FeCl3+H20
6) ......H3PO4.... + NaOH -> Na3PO4+H2O
15) ......MgO..+ H2SO4−>MgSO4+H2O
7) .CO2+ Ca(OH)2−>CaCO3+H2O
16) .KOH.....+H3PO4−>K3PO4+H2O
8) SO2...+ KOH -> K2SO3+H2O
17) .CaO+.CO2 ->CaCO3
9) .HNO3.+ Ba(OH)2−>Ba(NO3)2+H2O
18) .H3PO4.+..NaOH -> Na3PO4
12:12=1
3:1=3
8:16=0,5
mà chúng ta ko thể tính khi có số thập phân vậy nên ta sẽ nhân với 1 số nào đó để mất số thập phân. trogn trường hợp này ta sẽ nhân với 2
=> 1.2 : 3.2 : 0,5.2
=>2:6:1