Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(CuO + 2CH_3COOH \to (CH_3COO)_2Cu + H_2O\\ KOH + CH_3COOH \to CH_3COOK + H_2O\\ Na_2CO_3 + 2CH_3COOH \to 2CH_3COOK + CO_2 + H_2O\\ Fe + 2CH_3COOH \to (CH_3COO)_2Fe + H_2\)
Bài 1 chị giải ở trên rồi nhé em
Bài 2
nCO2=1,12/22,4=0,05 mol
CO2 +2 NaOH => Na2CO3 + H2O
0,05 mol=>0,1 mol
CM dd NaOH=0,1/0,1=1M
43. FeO+H2->Fe+H2O
44. CUO+H2->CU+H2O
45. FE2O3+3CO->2FE+3CO2
46. FE3O4+4CO->3FE+4CO2
47. FEO+CO->FE+CO2
48. CUO+CO->CU+CO2
BÀI 2. HCL NACL HNO3
TRÍCH MẪU THỬ VÀO ỐNG NGHIỆM ĐÃ ĐÁNH SỐ
CHO QUỲ TÍM VÀO CÁC MẪU THỬ
MẪU THỬ LÀM QUỲ TÍM HÓA ĐỎ LÀ HCL HNO3
MT KO LÀM QUỲ TÍM ĐỔI MÀU LÀ NACL
CHO AGNO3 VÀO 2 MẪU THỬ LÀM QT HÓA ĐỎ
MT XUẤT HIỆN KẾT TỬ TRẮNG LÀ HCL
MT KO CÓ HT LÀ HNO3
AGNO3+HCL->AGCLkết tủa+HNO3
DÁN NHÃN CHO CÁC MẪU THỬ
đúng vậy chỉ có 4 thằng bazo tan là BaO ,CaO ,k2O, Na2O là 4 thằng đầu dãy tan bất kì khi tác dụng với bất kì chất nào còn những thằng đứng đằng sau H trong dãy hoạt động hóa thì ko tan
Hoá kì I lớp 9 là học về vô cơ em nè
Sang kì II em học hữu cơ
Nói chung có nhiều cái mới, nhưng những dạng như xác định công thức phân tử, hay là tính toán theo PTHH vẫn có, nói chung là cách làm dạng bài á em.
Chứ liên thông lý thuyết thì hầu như không, có thì chắc ở ứng dụng em nè.
$4Na + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Na_2O$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
$2NaOH + CO_2 \to Na_2CO_3 + H_2O$
$Na_2CO_3 + 2HCl\to 2NaCl + CO_2 + H_2O$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O$
4Na+O2→2Na2O
Na2O+H2O→2NaOH
NaOH+CO2→Na2CO3
Na2CO3+CaCl2−to→CaO+CO2+2NaCl
CaO+2HCl→CaCl2+H2O
dòng thứ 2 từ dưới lên trên là \(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6(g)\) nha
Còn lại bạn đúng rồi
1, Cho thử QT:
- Chuyển đỏ -> CH3COOH
- Ko đổi màu -> C2H5OH, H2O (1)
Đem (1) đi đốt:
- Cháy được -> C2H5OH
\(C_2H_5OH+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)
- Ko cháy được -> H2O
2, CTCT:
- C2H4: \(CH_2=CH_2\)
- C4H8Cl2: \(CH_2Cl-CH_2-CH_2-CH_2Cl\)
- C3H5Cl: \(C=C\left(C\right)-Cl\)
- C3H8: \(CH_3-CH_2-CH_3\)
CuS + H2SO4 --> CuSO4 + H2S