Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hương Khê
-vì sao nói khởi nghĩa hương khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào cần vương
-Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi cứu nước
Câu 1: Ý nghĩa lịch sử, tính chất, hạn chế của cách mạng tư sản Pháp.
- Ý nghĩa:
- Cách mạng tư sản Pháp đã lật đổ được chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản
- Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đua cách mạng đạt tới đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Gia cô banh
- Tính chất, hạn chế của cách mạng tư sản Pháp:
- Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII được coi là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất
- Tuy nhiên nó vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ quyền lợi cho nhân dân, vẫn không hoàn toàn xóa bỏ được chế độ phong kiến, chỉ có giai cấp tư sản là được hưởng lợi
Câu 2: Hoàn cảnh ra đời, sự thành lập, ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm của công xã Pa -ri?
* Hoàn cảnh ra đời và sự thành lập:
- Năm 1870 chiến tranh Pháp - Phổ bùng nổ, trong điều kiện không có lợi cho Pháp
- Ngày 2/9/1870, Na-pô-lê-ông III, cùng toàn bộ quân chủ lực bị bắt.
- Ngày 4/9/1870, nhân dân Pa-ri đứng lên khởi nghĩa. Chính phủ tư sản lâm thời được thành lập (chính phủ vệ quốc).
- Trước sự tiến công của Phổ, chính phủ tư sản vội vã đầu hàng quân Đức. Nhân dân Pa-ri kiên quyết đứng lên bảo vệ tổ quốc. => Mâu thuẫn giữa chính phủ tư sản với nhân dân ngày càng tăng.
- Sáng ngày 18/3/1871. Chi-e cho quân tấn công đồi Mông-mác, nhưng thất bại. Quần chúng nhân dân làm chu Pa-ri.
- Ngày 26/3/1871, nhân dân Pa-ri bầu Hội đồng công xã.
- Ngày 28/3/1871, công xã Pa ri tuyên bố thành lập.
* Ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm:
- Ý nghĩa: Tuy chỉ tồn tại 72 ngày nhưng công xã Pa-ri có ý nghĩa lịch sử to lớn.
- Công xã là hình ảnh thu nhỏ của một chế độ mới, xã hội mới.
- Cổ vũ nhân dân toang thế giới đấu tranh cho một tương lai tốt đẹp hơn.
- Bài học: CM thắng lợi phải có Đảng lãnh đạo, thực hiện liên minh công nông, kiên quyết trấn áp kẻ thù ngay từ đầu, xây dựng nhà nước của dân do dân vì dân.
Câu 3: Những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật thế kỉ XVIII – XIX?
- Cuộc CM công nghiệp đưa nền kinh tế tư bản các nước phát triển nhanh chóng.
- Việc phát minh ra máy hơi nước đã thúc đẩy ngành GTVT đường thủy và đường sắt ra đời.
- 1807 Phơn-tơn đóng được tàu thủy chạy bằng động cơ hơi nước.
- 1814 Xti-phen-xơ chế tạo thành công xe lửa chạy trên đường sắt.
- Máy điện tín được phát minh ở Nga, Mĩ.
- Nông nghiệp: những tiến bộ về kĩ thuật, về phương pháp canh tác làm nâng cao năng xuất lao động.
- Quân sự: nhiều nước đã sản xuất ra nhiều loại vũ khí hiện đại như đại bác, súng trường bắn nhanh, ngư lôi, khí cầu,… phục vụ cho chiến tranh.
Câu 4: Những tiến bộ về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội thế kỉ XVIII – XIX?
* Khoa học tự nhiên:
- Đầu thế kỉ XVIII, Niu-tơn (người Anh) đã tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn.
- Giữa thế kỉ XVIII, Lô-nô-mô-xốp (người Nga) tìm ra định luật bảo toàn vật chất và năng lượng, cùng nhiều phát minh lớn về vật lí, hóa học.
- Năm 1837, Puốc-kin-giơ (người Séc) khám phá ra bí mật về sự phát triển của thực vật và đời sống của các mô động vật..
- Năm 1859, Đác-uyn (người Anh) nêu lên thuyết tiến hóa và di truyền, đập tan quan niệm về nguồn gốc thần thánh của sinh vật.
* Khoa học xã hội:
- Triết học: xuất hiện chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng của Phoi-ơ-bách và Hê-ghen (người Đức).
- Kinh tế học: A-đam Xmit và Ri-các-đô (người Anh) đã xây dựng thuyết chính trị - kinh tế học tư sản.
- Tư tưởng: xuất hiện chủ nghĩa xã hội không tưởng, gắn liền với tên tuổi của Xanh Xi Mông, Phu-ri-ê và Ô-oen.
- Đặc biệt là sự ra đời của học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học (năm 1848) do Mác và Ăng-ghen sáng lập. Đây là cuộc cách mạng trong lịch sử tư tưởng.
Câu 5 : Vì sao Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của chủ nghĩa thực dân ?
- Đông Nam Á là một khu vực có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến lại đang lâm vào khủng hoảng, suy yếu nên không tránh khỏi bị các nước phương Tây nhòm ngó, xâm lược.
- Từ nửa sau thế kỉ XIX, tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á: Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện; Pháp chiếm Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Tây Ban Nha, Mĩ chiếm Phi-líp-pin; Hà Lan và Bồ Đào Nha chiếm In-đô-nê-xi-a.
- Xiêm (nay là Thái Lan) là nước duy nhất ở Đông Nam Á vẫn còn giữ được độc lập nhưng cũng trở thành "vùng đệm" của tư bản Anh và Pháp.
Câu 6: Trình bày phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước ĐNA:
- Ngay từ khi thực dân phương Tây nổ súng xâm lược, nhân dân Đông Nam Á đã nổi dậy đấu tranh để bảo vệ Tổ Quốc. Tuy nhiên, các cuộc kháng chiến này đều lần lượt thất bại.
- Sau khi biến Đông Nam Á thành thuộc địa, thực dân phương Tây thi hành chính sách cai trị hà khắc.
=> Hàng loạt phong trào đấu tranh nổ ra:
- Ở In-đô-nê-xi-a, từ cuối thế kỉ XIX, nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản tiến bộ ra đời. Năm 1905, các tổ chức công đoàn được thành lập và bắt đầu quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác.
- Ở Phi-líp-pin cuộc cách mạng 1896 – 1898, do giai cấp tư sản lãnh đạo chống thực dân Tây Ban Nha giành thắng lợi, dẫn tới sự thành lập nước cộng hòa Phi-líp-pin, nhưng ngay sau đó lại bị đế quốc Mĩ thôn tính
- Ở Cam-pu-chia, có cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa lãnh đạo ở Ta-keo (1863 – 1866), tiếp đó là khởi nghĩa của nhà sư Pu-côm-bô ở Cra-chê (1866 – 1867).
- Ở Lào, năm 1901, khởi nghĩa Pha-ca-đuốc lãnh đạo. Cùng năm đó, cuộc khởi nghĩa ở Cao Nguyên Bô-lô-ven bùng nổ, lan sang cả Việt Nam gây nhiều khó khăn cho Thực dân Pháp trong quá trình cai trị đến năm 1907 mới bị dập tắt.
- Ở Việt Nam: Sau triều đình Huế đầu hàng, phong trào Cần Vương bùng nổ (1885 – 1896). Phong trào nông dân Yên thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo kéo dài 30 năm (1884 – 1913) cũng gây nhiều khó khăn cho thực dân Pháp
Câu 7: Cuộc Duy Tân Minh Trị
- Đến giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, trong khi đó các nước tư bản phương Tây, đi đầu là Mĩ ra sức tìm cách xâm nhập vào nước này.
- Đầu năm 1868, thiên hoàng Minh Trị đã tiến hành một loạt cải cách tiến bộ.
- Về chính trị: Xác lập quyền thống trị của tầng lớp quý tộc tư sản: ban hành Hiến Pháp năm 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
- Về kinh tế: Thống nhất thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế tư bản chủ xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống...
- Về quân sự: Tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây; thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, phát triển kinh tế quốc phòng.
- Về giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học – kĩ thuật, cử học sinh ưu tú du học Phương Tây.
- Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành một nước tư bản công nghiệp.
Câu 8: Cách Mạng tháng Mười Nga năm 1917?
* Hoàn cảnh:
- Sau cách mạng tháng Hai, nước Nga diễn ra tình trạng hai chính quyền song song tồn tại: chính quyền Xô-viết công-nông, chính phủ tư sản lâm thời.
- Trước tình hình phức tạp đó, Lê-nin và đảng Bôn-sê-vích chủ trương tiếp tục làm cách mạng, lật đổ Chính phủ lâm thời, chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.
* Diễn biến:
- Tới đầu tháng 10, không khí cách mạng bao trùm cả nước, Lê-nin bí mật về Pê-tơ-rô-grats để trực tiếp lãnh đạo cách mạng.
- Đêm 24/10, cuộc khởi nghĩa bùng nổ, quân cách mạng đã làm chủ toàn bộ thành phố.
- Đêm 25/10, Cung điện mùa đông, nơi ẩn náu cuối cùng của Chính phủ lâm thời bị đánh chiếm. Chính phủ lâm thời tư sản sụp đổ.
- Tiếp đó, khởi nghĩa giành thắng lợi ở Mát-xcơ-va, đầu năm 1918 giành tháng lợi trên toàn nước Nga.
Câu 9: Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga
- Cách mạng tháng Mười đã làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh nước Nga. Lần đầu tiên những người lao động lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ xã hội mới – chế độ xã hội chủ nghĩa, trên một đất nước rộng lớn.
- Cách mạng tháng Mười đã dẫn đến những thay đổi to lớn trên thế giới.
- Cổ vũ mạnh mẽ và tạo ra những điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới.
Câu 10: Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
- Những mâu thuẫn tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc sau CTTG thứ I.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 làm gay gắt thêm mâu thuẫn đó, dẫn tới việc lên cầm quyền của phe phát xít, với ý đồ gây chiến tranh chia lại thế giới
- Mâu thuẫn giữa tất cả các nước đế quốc với Liên Xô.
- Chính sách thỏa hiệp của Anh, Pháp, Mĩ với phe phát xít nhằm chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô.
- Ngày 1/9/1939 Đức đã tấn công Ba lan => CTTG thứ II bùng nổ.
Câu 11: Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của các nước phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản.
- Là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người (60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật và những thiệt hại vật chất khổng lồ).
- Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
Câu 12: Trình bày sự phát triển của khoa học kĩ thuật thế giới nửa đàu thế kỉ 20
- Bước vào thế kỉ XX, nhân loại tiếp tục đạt được những thành tựu rực rỡ về KHKT.
- Các ngành khoa học cơ bản như Hóa học, Sinh học, các KH về trái đất... đều đạt được những tiến bộ phi thường, nhất là về Vật lí học với sự ra đời của lí thuyết nguyên tử hiện đại đặc biệt là thuyết tương đối của nhà bác học Đức An-be Anh-xtanh.
- Nhiều phát minh khoa học cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã được sử dụng như điện tín, điện thoại, ra đa, hàng không, điện ảnh....
- Tích cực: Nhờ đó cuộc sống vật chất và tinh thần của con người đã được nâng cao rõ rệt.
- Hạn chế: Sử dụng thành tựu KHKT để sản xuất những vũ khí giết người hàng loạt...
Câu 1: Ý nghĩa lịch sử, tính chất, hạn chế của cách mạng tư sản Pháp.
- Ý nghĩa:
- Cách mạng tư sản Pháp đã lật đổ được chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản
- Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đua cách mạng đạt tới đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Gia cô banh
- Tính chất, hạn chế của cách mạng tư sản Pháp:
- Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII được coi là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất
- Tuy nhiên nó vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ quyền lợi cho nhân dân, vẫn không hoàn toàn xóa bỏ được chế độ phong kiến, chỉ có giai cấp tư sản là được hưởng lợi
Câu 2: Hoàn cảnh ra đời, sự thành lập, ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm của công xã Pa -ri?
* Hoàn cảnh ra đời và sự thành lập:
- Năm 1870 chiến tranh Pháp - Phổ bùng nổ, trong điều kiện không có lợi cho Pháp
- Ngày 2/9/1870, Na-pô-lê-ông III, cùng toàn bộ quân chủ lực bị bắt.
- Ngày 4/9/1870, nhân dân Pa-ri đứng lên khởi nghĩa. Chính phủ tư sản lâm thời được thành lập (chính phủ vệ quốc).
- Trước sự tiến công của Phổ, chính phủ tư sản vội vã đầu hàng quân Đức. Nhân dân Pa-ri kiên quyết đứng lên bảo vệ tổ quốc. => Mâu thuẫn giữa chính phủ tư sản với nhân dân ngày càng tăng.
- Sáng ngày 18/3/1871. Chi-e cho quân tấn công đồi Mông-mác, nhưng thất bại. Quần chúng nhân dân làm chu Pa-ri.
- Ngày 26/3/1871, nhân dân Pa-ri bầu Hội đồng công xã.
- Ngày 28/3/1871, công xã Pa ri tuyên bố thành lập.
* Ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm:
- Ý nghĩa: Tuy chỉ tồn tại 72 ngày nhưng công xã Pa-ri có ý nghĩa lịch sử to lớn.
- Công xã là hình ảnh thu nhỏ của một chế độ mới, xã hội mới.
- Cổ vũ nhân dân toang thế giới đấu tranh cho một tương lai tốt đẹp hơn.
- Bài học: CM thắng lợi phải có Đảng lãnh đạo, thực hiện liên minh công nông, kiên quyết trấn áp kẻ thù ngay từ đầu, xây dựng nhà nước của dân do dân vì dân.
Câu 3: Những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật thế kỉ XVIII – XIX?
- Cuộc CM công nghiệp đưa nền kinh tế tư bản các nước phát triển nhanh chóng.
- Việc phát minh ra máy hơi nước đã thúc đẩy ngành GTVT đường thủy và đường sắt ra đời.
-
- 1807 Phơn-tơn đóng được tàu thủy chạy bằng động cơ hơi nước.
- 1814 Xti-phen-xơ chế tạo thành công xe lửa chạy trên đường sắt.
- Máy điện tín được phát minh ở Nga, Mĩ.
- Nông nghiệp: những tiến bộ về kĩ thuật, về phương pháp canh tác làm nâng cao năng xuất lao động.
- Quân sự: nhiều nước đã sản xuất ra nhiều loại vũ khí hiện đại như đại bác, súng trường bắn nhanh, ngư lôi, khí cầu,… phục vụ cho chiến tranh.
Câu 4: Những tiến bộ về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội thế kỉ XVIII – XIX?
* Khoa học tự nhiên:
- Đầu thế kỉ XVIII, Niu-tơn (người Anh) đã tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn.
- Giữa thế kỉ XVIII, Lô-nô-mô-xốp (người Nga) tìm ra định luật bảo toàn vật chất và năng lượng, cùng nhiều phát minh lớn về vật lí, hóa học.
- Năm 1837, Puốc-kin-giơ (người Séc) khám phá ra bí mật về sự phát triển của thực vật và đời sống của các mô động vật..
- Năm 1859, Đác-uyn (người Anh) nêu lên thuyết tiến hóa và di truyền, đập tan quan niệm về nguồn gốc thần thánh của sinh vật.
* Khoa học xã hội:
- Triết học: xuất hiện chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng của Phoi-ơ-bách và Hê-ghen (người Đức).
- Kinh tế học: A-đam Xmit và Ri-các-đô (người Anh) đã xây dựng thuyết chính trị - kinh tế học tư sản.
- Tư tưởng: xuất hiện chủ nghĩa xã hội không tưởng, gắn liền với tên tuổi của Xanh Xi Mông, Phu-ri-ê và Ô-oen.
- Đặc biệt là sự ra đời của học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học (năm 1848) do Mác và Ăng-ghen sáng lập. Đây là cuộc cách mạng trong lịch sử tư tưởng.
Câu 5 : Vì sao Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của chủ nghĩa thực dân ?
- Đông Nam Á là một khu vực có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến lại đang lâm vào khủng hoảng, suy yếu nên không tránh khỏi bị các nước phương Tây nhòm ngó, xâm lược.
- Từ nửa sau thế kỉ XIX, tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á: Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện; Pháp chiếm Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Tây Ban Nha, Mĩ chiếm Phi-líp-pin; Hà Lan và Bồ Đào Nha chiếm In-đô-nê-xi-a.
- Xiêm (nay là Thái Lan) là nước duy nhất ở Đông Nam Á vẫn còn giữ được độc lập nhưng cũng trở thành "vùng đệm" của tư bản Anh và Pháp.
Câu 6: Trình bày phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước ĐNA:
- Ngay từ khi thực dân phương Tây nổ súng xâm lược, nhân dân Đông Nam Á đã nổi dậy đấu tranh để bảo vệ Tổ Quốc. Tuy nhiên, các cuộc kháng chiến này đều lần lượt thất bại.
- Sau khi biến Đông Nam Á thành thuộc địa, thực dân phương Tây thi hành chính sách cai trị hà khắc.
=> Hàng loạt phong trào đấu tranh nổ ra:
- Ở In-đô-nê-xi-a, từ cuối thế kỉ XIX, nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản tiến bộ ra đời. Năm 1905, các tổ chức công đoàn được thành lập và bắt đầu quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác.
- Ở Phi-líp-pin cuộc cách mạng 1896 – 1898, do giai cấp tư sản lãnh đạo chống thực dân Tây Ban Nha giành thắng lợi, dẫn tới sự thành lập nước cộng hòa Phi-líp-pin, nhưng ngay sau đó lại bị đế quốc Mĩ thôn tính
- Ở Cam-pu-chia, có cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa lãnh đạo ở Ta-keo (1863 – 1866), tiếp đó là khởi nghĩa của nhà sư Pu-côm-bô ở Cra-chê (1866 – 1867).
- Ở Lào, năm 1901, khởi nghĩa Pha-ca-đuốc lãnh đạo. Cùng năm đó, cuộc khởi nghĩa ở Cao Nguyên Bô-lô-ven bùng nổ, lan sang cả Việt Nam gây nhiều khó khăn cho Thực dân Pháp trong quá trình cai trị đến năm 1907 mới bị dập tắt.
- Ở Việt Nam: Sau triều đình Huế đầu hàng, phong trào Cần Vương bùng nổ (1885 – 1896). Phong trào nông dân Yên thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo kéo dài 30 năm (1884 – 1913) cũng gây nhiều khó khăn cho thực dân Pháp
Câu 7: Cuộc Duy Tân Minh Trị
- Đến giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, trong khi đó các nước tư bản phương Tây, đi đầu là Mĩ ra sức tìm cách xâm nhập vào nước này.
- Đầu năm 1868, thiên hoàng Minh Trị đã tiến hành một loạt cải cách tiến bộ.
- Về chính trị: Xác lập quyền thống trị của tầng lớp quý tộc tư sản: ban hành Hiến Pháp năm 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
- Về kinh tế: Thống nhất thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế tư bản chủ xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống...
- Về quân sự: Tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây; thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, phát triển kinh tế quốc phòng.
- Về giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học – kĩ thuật, cử học sinh ưu tú du học Phương Tây.
- Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành một nước tư bản công nghiệp.
Câu 8: Cách Mạng tháng Mười Nga năm 1917?
* Hoàn cảnh:
- Sau cách mạng tháng Hai, nước Nga diễn ra tình trạng hai chính quyền song song tồn tại: chính quyền Xô-viết công-nông, chính phủ tư sản lâm thời.
- Trước tình hình phức tạp đó, Lê-nin và đảng Bôn-sê-vích chủ trương tiếp tục làm cách mạng, lật đổ Chính phủ lâm thời, chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.
* Diễn biến:
- Tới đầu tháng 10, không khí cách mạng bao trùm cả nước, Lê-nin bí mật về Pê-tơ-rô-grats để trực tiếp lãnh đạo cách mạng.
- Đêm 24/10, cuộc khởi nghĩa bùng nổ, quân cách mạng đã làm chủ toàn bộ thành phố.
- Đêm 25/10, Cung điện mùa đông, nơi ẩn náu cuối cùng của Chính phủ lâm thời bị đánh chiếm. Chính phủ lâm thời tư sản sụp đổ.
- Tiếp đó, khởi nghĩa giành thắng lợi ở Mát-xcơ-va, đầu năm 1918 giành tháng lợi trên toàn nước Nga.
Câu 9: Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga
- Cách mạng tháng Mười đã làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh nước Nga. Lần đầu tiên những người lao động lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ xã hội mới – chế độ xã hội chủ nghĩa, trên một đất nước rộng lớn.
- Cách mạng tháng Mười đã dẫn đến những thay đổi to lớn trên thế giới.
- Cổ vũ mạnh mẽ và tạo ra những điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới.
Câu 10: Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
- Những mâu thuẫn tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc sau CTTG thứ I.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 làm gay gắt thêm mâu thuẫn đó, dẫn tới việc lên cầm quyền của phe phát xít, với ý đồ gây chiến tranh chia lại thế giới
- Mâu thuẫn giữa tất cả các nước đế quốc với Liên Xô.
- Chính sách thỏa hiệp của Anh, Pháp, Mĩ với phe phát xít nhằm chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô.
- Ngày 1/9/1939 Đức đã tấn công Ba lan => CTTG thứ II bùng nổ.
Câu 11: Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của các nước phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản.
- Là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người (60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật và những thiệt hại vật chất khổng lồ).
- Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
Câu 12: Trình bày sự phát triển của khoa học kĩ thuật thế giới nửa đàu thế kỉ 20
- Bước vào thế kỉ XX, nhân loại tiếp tục đạt được những thành tựu rực rỡ về KHKT.
- Các ngành khoa học cơ bản như Hóa học, Sinh học, các KH về trái đất... đều đạt được những tiến bộ phi thường, nhất là về Vật lí học với sự ra đời của lí thuyết nguyên tử hiện đại đặc biệt là thuyết tương đối của nhà bác học Đức An-be Anh-xtanh.
- Nhiều phát minh khoa học cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã được sử dụng như điện tín, điện thoại, ra đa, hàng không, điện ảnh....
- Tích cực: Nhờ đó cuộc sống vật chất và tinh thần của con người đã được nâng cao rõ rệt.
- Hạn chế: Sử dụng thành tựu KHKT để sản xuất những vũ khí giết người hàng loạt...
Mình thi rồi nhưng mình không chụp cho bạn được . Vì mình dùng máy tính nên mình không biết chụp . Chỉ có thể gợi ý cho bạn thôi .
Bạn nên ôn kĩ phần : Phong trào Cần Vương , cuộc khởi nghĩa Yên Thế
Đây là phần tự luận của trường mình :
Câu 1 : Vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong trong phong trào Cần Vương
Câu 2 : Hãy nêu nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế
Câu 3 : Giải thích tại sao từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược
Chúc bạn học tốt
Trả lời:
Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng kiểu mới vì đấu tranh kiên quyết cho quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động, tuân thủ theo những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác. dựa vào quần chúng nhân dân lao động đấu tranh vì sự tiến bộ của xã hội.
Em hông có
Chị tìm trên mạng đi ạ