Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
\(m_1=400g=0,4kg\)
\(t_1=85^oC\)
\(m_2=200g=0,2kg\)
\(t_2=25^oC\)
\(t=35^oC\)
\(c_1=380J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
=========
a) \(t=?^oC\)
b) \(Q_2=?J\)
c) \(t_1'=60^oC\)
\(m'=500g=0,5kg\)
\(t'=?^oC\)
a) Nhiệt độ của đồng ngay khi có cân bằng là: \(t=35^oC\)
b) Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,2.4200.\left(35-25\right)=8400J\)
c) Nhiệt độ khi có cân bằng là:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q=Q'\)
\(\Leftrightarrow\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left(t'-t\right)=m'c_2.\left(t_1'-t'\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(0,4.380+0,2.4200\right).\left(t'-35\right)=0,5.4200.\left(60-t'\right)\)
\(\Leftrightarrow t'=52^oC^o\)
nhiệt dung riêng bằng 880J/Kg.K (nhôm)
Còn nhiệt độ cân bằng của hệ thì hình như là 32,1 độ
Gọi nhiệt độ ban đầu miếng đồng là \(t_1^oC\)
Nhiệt dung riêng của đồng \(c_1=380J\)/kg.K
Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_1c_1\cdot\left(t_1-t\right)=1\cdot380\cdot\left(t_1-30\right)J\)
Nhiệt dung riêng của nước thu vào:
\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t_2-t\right)=2,5\cdot4200\cdot\left(30-20\right)=105000J\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Rightarrow1\cdot380\cdot\left(t_1-30\right)=105000\)
\(\Rightarrow t_1=306,32^oC\)
nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho ấm nhôm là:
Q1=5.880.(100-25)=330000(J)
nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho nước là:
Q2=1,6.4200.(100-25)=504000(J)
nhiệt lượng cần thiết cung cấp làm sôi ấm nước là:
Q=Q1+Q2=504000+330000=834000(J)
bài 1:
ta có phương trình cân bằng nhiệt
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)\)
mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:
\(m_1\left(100-30\right)=m_2\left(30-10\right)\Leftrightarrow70m_1=20m_2\)
mà m1+m2=27kg \(\Rightarrow m_2=27-m_1\)
vì vậy nên ta có;
70m1=20(27-m1)
giải phương trình ta có :
m1=6kg \(\Rightarrow\) m2=21kg
bài 2:
gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước
t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow Q_1+Q_2=Q_3+Q_4\)
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)+m_2C_2\left(t_2-t\right)=m_3C_3\left(t-t_3\right)+m_4C_4\left(t-t_4\right)\)
\(\Leftrightarrow880m_1\left(200-20\right)+460m_2\left(200-20\right)=380\cdot0.2\left(20-10\right)+4200\cdot2\cdot\left(20-10\right)\)
\(\Leftrightarrow158400m_1+82800m_2=84760\)
mà m1+m2=0.9\(\Rightarrow m_2=0.9-m_1\)nên:
158400m1+ 82800(0.9-m1)=84760
giải phương trình ta có m1=0.14kg\(\Rightarrow m_2=0.75kg\)
bài 3:
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow mC\left(t_1-t\right)=mC\left(t-t_2\right)\)
mà t1=2t2
\(\Rightarrow2t_2-30=30-t_2\)
giải phương trình ta có t2=20*C \(\Rightarrow t_1=40\)*C
bài 1:
ta có phương trình cân bằng nhiệt
Qtỏa=Qthu
⇔m1C1(t1−t)=m2C2(t−t2)⇔m1C1(t1−t)=m2C2(t−t2)
mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:
m1(100−30)=m2(30−10)⇔70m1=20m2m1(100−30)=m2(30−10)⇔70m1=20m2
mà m1+m2=27kg ⇒m2=27−m1⇒m2=27−m1
vì vậy nên ta có;
70m1=20(27-m1)
giải phương trình ta có :
m1=6kg ⇒⇒ m2=21kg
bài 2:
gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước
t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
⇔Q1+Q2=Q3+Q4⇔Q1+Q2=Q3+Q4
⇔m1C1(t1−t)+
a) Nhiệt lượng thu vào của nồi nhôm và nước để nước sôi là:
Qthu = ( 0,4.880 + 3.4200 ).( 100 - 35 ) = 841880 J
Vậy nhiệt lượng cần thiết để đun cho nước soi là 841880 J
b) Theo đề, ta có PT cân bằng nhiệt:
3.4200.( 100 - t ) = 20.4200.( t - 25 )
⇒ t ≃ 34,78oC
Vậy thu được nước có nhiệt độ là 34,78oC
biết
no biết