K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2017

- Quan lại quý tộc chiếm nhiều ruộng đất => Địa chủ

- Nông dân mất đất, nhận ruộng cày thuê, nộp tô => Nông dân lĩnh canh; Tá điền.

=> Quan hệ sản xuất phong kiến đc hình thành.

22 tháng 3 2017

Từ đoạn thơ trên,

-> Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là:

+Giành lại được nền độc lập tự do của đất nước, nước ta từ nay sẽ ngày một bền vững hơn.

-Đập tan âm mưu đen tối muốn xâm chiếm đất nước ta của quân giặc.

-Đem lại thái bình thịnh trị cho nhân dân, cho đất nước.

=> Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh, mở ra một thời kì phát triển của xã hội, của đất nước.

22 tháng 3 2017

Mình chịu nhaaaaaaaaaaaahehe

29 tháng 12 2016

Trước khí thế tiến công ào ạt của ba mươi vạn quân Nguyên lần thứ hai sang xâm lược nước ta, Trần Quốc Tuấn đã viết bài: Hịch tướng sĩ để khích lệ lòng yêu nước, quyết chiến đấu của các tướng sĩ. Tác phẩm của Trần Quốc Tuân không những là một áng thiên cổ hùng văn mà còn “bộc lộ sâu sắc nhiệt tình yêu nước, và tinh thần trách nhiệm của ông trước hoạ ngoại xâm”.

Trước hết, đúng như ý kiến đã nhận định, bài Hịch tướng sĩ đã thể hiện sâu sắc nhiệt tình yêu nước của người trước hoàn cảnh đất nước đang bị ngoại xâm.

Vì lòng yêu nước, Trần Quốc Tuấn không thể nhắm mắt bịt tai trước những hành vi ngang ngược của sứ giả nhà Nguyên mà ông đã tức giận gọi chúng lũ diều hâu dê chó, hổ đói”, những con vật hung.dữ; để bày tỏ thái độ căm thù. khinh bỉ. Bằng lối văn biền ngẫu nhịp nhàng và rắn rỏi, Trần Quốc Tuân vạch mặt bọn giả nhân giả nghĩa, có lòng tham không đáy, mưu toan vét sạch tài nguyên của cải đất nước ta.

"... thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụạ; để thoả lòng tham không cùng, lấy hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn,..”

Vì lòng yêu nước, Trần Quốc Tuân đã quên ăn, mất ngủ, đau lòng nát ruột vì chưa có cơ hội để “xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù” cho thoả lòng tức giận. Ông sẵn sàng hy sinh, để cho Tổ quốc được độc lập, tự do. Ông viết: Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”.

Điều rất dễ hiểu là nếu không vì nhiệt tình yêu nước nồng nàn thì Trần Quốc Tuấn đã không thể đau đớn dằn vặt căm thù sôi sục như thế!

Mặl khác, hài Hịch tướng sĩ còn nêu cao tinh thần trách nhiệm của vị chủ soái trước cảnh Tổ quốc đang lâm nguy bằng những lời phê phán nghiêm khắc thái độ hàng quan, chỉ biết hưởng lạc của các tướng sĩ vô trách nhiệm.

Ông đã khéo léo nêu lên lòng yêu thương của ông đốì với các tướng sĩ, cùng với tinh thần đồng cam cộng khổ của ông để khơi gợi sự hồi tâm của họ. Giọng văn của ông vô cùng thiết tha và thấm thìa: “.. không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm, quan thấp thì ta tăng chức, lương ít thì ta cấp bổng...”

Tiếp đến, bằng những hình ảnh tiêu biểu đầy xúc động, ông đã nêu lên những hậu quả nghiêm trọng, không những sẽ xảy đến cho ông mà còn cho gia đình những tướng sĩ vô trách nhiệm ấy, một khi đất nước rơi vào tay quân thù. Bằng cách sử dụng các hệ thống từ dồn dập “chẳng những ... mà... cũng” lặp đi lặp lại có giá trị nêu bật những hậu quả tai hại, những nỗi khổ nhục của người dân mất nước, Tổ quốc mất độc lập, tự do:

"... Chẳng những thái ấp của ta không còn mà bổng lộc các ngươi cũng mất; chẳng những gia quyến của ta bị tan mà vợ con các ngươi cũng khốn, chẳng những xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ cha mẹ các ngươi cũng bị quật lên...

Tinh thần trách nhiệm của ông còn thệ hiện ở việc ông viết nên cuốn Binh thư yếu lược để cho các tướng sĩ rèn luyện. Đối với ông, yên nước là phải có bổn phận giữ nước, phải có hành động thiết thực cứu nước tầm binh pháp các thời để tạo nên bí quyết chống giặc, phá giặc, Trần Quốc Tuấn đã thể hiện lòng yêu nước và trách nhiệm của người chỉ huy công cuộc kháng chiến chống quân Nguyên. Chính lòng yêu nước mãnh liệt tinh thần trách nhiệm cao độ của ông đã đốt cháy lên ngọn lửa chiến đấu và chiến thắng trong lòng các tướng sĩ lúc bấy giờ.

29 tháng 12 2016

bạn ko nên chèn hình vào câu hỏi . Nội dung này có thể nằm trong nội dung spam ( linh tinh ) trên diễn đàn

21 tháng 11 2017

Văn minh, hiện đại nhưng Hà Nội vẫn giữ được nét truyền thống cổ kính, là một trong những nơi đông dân nhất và có nền kinh tế phát triển nhất Việt Nam.

CHÚC BẠN HỌC TỐT ♪♫♬

22 tháng 11 2017

cảm ơn bạn nhahihihihihihihihihihihihi

8 tháng 3 2017

-Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh

-Nhờ tình hình kinh tế xã hội phát triển, chính trị, quân sự, pháp luật đượccủng cố và ổn định; triều đình nhà Lê đã đưa nước ta trở thành một trong những nước cường thịnh nhất Đông Nam Á thời bấy giờ.

Theo ý của mk là thế, có gì sai thì giúp mk nha hihi

3 tháng 10 2017

939_Ngô Quyền lên ngôi. Đặt kinh đo là Cổ Loa

944_Ngô Quyền mất...(SGK trang 25, dòng cuối cùng)

965_Đầu trang 27

968_Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi, đặt tên nước là Đại Cồ Việt

970_Vua Đinh đặt niên hiệu là Ninh Bình. sai sứ sang giao hảo vs nhà Tống

979_Phần 2 trong I ở bài 9

981_Phần 3 trong I ở bài 9

1005_???

Hơi zô zuyên nhưng vì mk hahalười vt

4 tháng 10 2017

Thank you ok

1 tháng 3 2017

Sông Giang - ranh giới chia cắt đất nước thành 2 đang: đàng trong( từ sông Giang trở vào) và đàng ngoài( từ sông Giang trở ra).

1 tháng 3 2017

k có lược đồ thì làm s mk xác định được

8 tháng 11 2017

Bạn viết ra thành một đoạn văn nhé mink viết vắn tắt

1. Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn đánh thế giặc.

2. Sử dụng hình tượng thơ thần để tăng thêm dũng khí cho binh sĩ và làm gục ngã ý chí của giặc.

3. Tấn công quyết liệt và ngăn cản đương lui của địch

4. Phản công nhanh chóng và quyết liệt khi bị kẻ thù tấn công.

5. Xây dựng phòng tuyến vững chắc.

6. Chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hòa.

Ticks cho mik vớinhé bn

8 tháng 11 2017

- Chặn giặc ở chiến tuyến sông Như Nguyệt.

- Diệt thủy quân của giặc, đẩy giặc vào thế bị động.

- Mở cuộc tấn công khi thời cơ đến.

- Giặc thua nhưng lại giảng hòa với giặc.


* Kinh tế :

1. Nông nghiệp :

_ Đàng ngoài :

+ Thời Mạc : nhân dân no đủ

+ Thời chiến tranh Trịnh - Nguyễn : ruộng vườn bỏ hoang cuộc sống vô cùng cực khổ.

_ Đàng trong :

+ Chúa Nguyễn khai hoang, lập làng; năm 1698 : chúa Nguyễn Hữu Cảnh lập phủ Gia Định

==> Hình thành địa chủ chiếm đất

2. Thủ công, buôn bán :

_ Xuất hiện nhiều làng nghề

_ Buôn bán mở rộng

* Văn hóa :

1. Tôn giáo :

_ Từ thế kỉ XVI - XVII :

+ Nho giáo được coi trọng

+ Phật giáo, đạo giáo được phục hồi

_ Thế kỉ XVII - XVIII :

+ Được các giáo sĩ nước ngoài truyền bá thiên chúa giáo

_ Nếp sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng vẫn được duy trì

2. Văn học, nghệ thuật dân gian :

_ Thế kỉ XVI - XVII : văn học chữ hán vẫn chiếm ưu thế song song với văn học chữ nôm

_ Thế kỉ XVII : các giáo sĩ truyền bá chữ cái la tinh phiên âm tiếng việt và thành chữ quốc ngữ : là nhữ viết tiện lợi và khoa học

Tick cho mk nha bn

giờ còn kịp k bn