K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2016

gọi số người của đơn vị đặc công đó là x 

suy ra: x chia 20; 25; 30 dư 15

suy ra: x - 15 chia hết cho 20; 25; 30 

mà x<1000

suy ra: x= 600

22 tháng 3 2016

đơn vị đó có 600

5 tháng 3 2016

hinh nhu la 615 thi phai

19 tháng 7 2016

Ta thấy x-15 là bội chung của  20; 25; 30 
BCNN ( 20; 25; 30 ) = 300 
\(\Rightarrow\) Các bội chung nhỏ hơn 1000 là 300, 600, 900 
\(\Rightarrow\) x có thể bằng  315, 615, 915 
Mà x chia hết cho  41 => x = 615

Ta thấy x - 15n là bội chung của 20 ; 25 ; 30

BCNN ( 20 ; 25 ; 30 ) = 300

=> Các bội chung nhỏ hơn 1000 và 300 ; 600 ; 900

=> x có theer = 315 ; 615 ; 915

Mà x chia hết cho 41 => x = 615

22 tháng 12 2016

  Gọi số người ở đội đó là a ( a khác 0 )

  Theo bài ra ta có:

  a chia 20 dư 15 } => a - 15 thuộc B ( 20 ) }

  a chia 25 dư 15 } => a - 15 thuộc B ( 25 ) } a - 15 thuộc BC ( 20;25;30 )

  a chia 30 dư 15 } => a - 15 thuộc B ( 30 ) }

  Ta có: 20 = 2^2 x 5 } 

            25 = 5^2       } => BCNN ( 20;25;30 ) = 5 => BC ( 5 ) = { 0;5;10;15;20;...}

           30 = 2x3x5   }

=> a - 15 thuộc { 0;5;10;15;20;...}

=> a thuộc { 15;20;35;45;60;...}

Mà a chia hết cho 41 và a chưa đến 1000 người nên a = 615

Vậy đơn vị có 615 người.

Gọi số bộ đội trong đơn vị đó là A người

théo bài ta có A : 20, 30, 25 đều dư 15 và chia hết cho 41

=> (A - 15) \(\in\) vào tập hợp BC của 20,30,25                                                                                 

Ta có

20 = 22.5 

30 = 2.3.5

25 = 52

=> BCNN của 20 , 30 , 25 = 22 . 3 .52 = 300

 => (A - 15 ) \(\in\)B(300)= ( 0, 300, 600 , 900 ,1200 , ...)

 => A = ( 15 , 315 , 615 , 915 , 1215 , ...)

Vì A\(⋮\)41   => a = 615

Vậy đơn vị bộ đội đó có 615 người

                       

27 tháng 3 2019

bài này thuộc dạng BCNN nha bạn

bạn Trần Đức Nhân trả lời đúng rồi đó