Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích của hình lập phương là:
3 \(\times\) 3 \(\times\) 3 = 27 (dm3)
Thể tích của viên gạch là:
2 \(\times\) 1 \(\times\) 0,5 = 1 (dm3)
Số viên gạch cần có để xếp đầy chiếc hộp hình lập phương cạnh 3 dm là:
27 : 1 = 27 ( viên)
KL:..
a) Độ dài đường chéo chiếc hộp là
Từ đó không thể đặt cái que ở hẳn trong hộp.
b) Chiều dài mới của hộp là 27cm. Từ đó ta tính được diện tích toàn phần của chiếc hộp là: Stp = 852cm2
Vì diện tích mặt bên gắn với chiều rộng là 12 cm2 nên diện tích mặt bên đó bằng chiều rộng nhân với chiều cao.
Từ lập luận trên ta có:
Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là:
12 : 4 = 3 (cm)
Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
5 \(\times\) 3 \(\times\) 4 = 60 (cm3)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
( 5 + 3) \(\times\) 2 \(\times\) 4 = 64 (cm2)
Diện tích hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật là:
5 \(\times\) 3 \(\times\) 2 = 30 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
64 + 30 = 94 (cm2)
Kết luận: Thể tích hình hộp chữ nhật 60 cm3
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 94 cm2
Thể tích hộp là:
4,5*3,5*12=189(cm3)=189000(ml)
=>Thể tích sữa chiếm 180/189000=0,95%
diện tích xung quanh là
( 7+ 5) x 2x 4 = 96 (cm)
diện tích toàn phần là
96 + ( 7x5)= 131 (cm2)
thể tích là
7 x 5 x 4 = 140 (cm3)
diện tích xung quanh là
(7+5) X 2 X 4 = 96(cm2)
diện tích toàn phần là
96 +7 x 5 x 2=166(cm2)