Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những trường hợp được in đậm ở trên là từ đồng nghĩ. Vì có cách phát âm giống nhau nhưng lại có các nét nghĩa hoàn toàn khác nhau:
- kim 1: sự kết hợp giữa cả phong cách hiện đại lẫn phong tục ngày xưa ( mẹ mk ns thế )
- kim 2: chỉ cây kim may vá quần áo ( nghĩa đen ) / chỉ sự thành công sau khi cố gắng vào 1 việc j đó ( nghĩa bóng )
- kim 3: chỉ người có chất giọng cao
-kim 4: chỉ ba kim: phút, giờ, giây trong đông hồ
ĐÚNG THÌ K NHÁ !!!
Bài 1:
a) Vì trời /mưa //nên hôm nay chúng em /không đi lao động được.
CN1 VN1 CN2 Vn2
b) Nếu ngày mai trời/ không mưa //thì chúng em/ sẽ đi cắm trại.
CN1 VN1 CN2 VN2
c) Chẳng những gió/ to// mà mưa /còn rất dữ.
CN1 VN1 CN2 VN2
d) Bạn Hoa /không chỉ học giỏi// mà bạn/ còn rất chăm làm.
CN1 VN1 CN2 VN2
e) Tuy Hân /giàu có //nhưng hắn/ rất tằn tiện.
CN1 VN1 CN2 VN2
Bài 2: (các câu bài 2 đều là câu ghép)
a) Gió /càng to,// con thuyền/ càng lướt nhanh trên mặt biển.
CN1 VN1 CN1 VN1
b) Học sinh nào/ chăm chỉ //thì học sinh ấy/ có kết quả cao trong học tập.
CN1 VN1 CN2 VN2
c) Mặc dù nhà nó/ xa //nhưng nó/ không bao giờ đi học muộn.
CN1 VN1 CN2 VN2
d) Mây/ tan //và sương/ lại tạnh.
CN1 VN1 CN2 VN2
e) Mẹ thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ.( bạn có chắc chép đúng câu này không?)
Bài 1:
a) Vì trời /mưa //nên hôm nay chúng em /không đi lao động được.
CN1 VN1 CN2 Vn2
b) Nếu ngày mai trời/ không mưa //thì chúng em/ sẽ đi cắm trại.
CN1 VN1 CN2 VN2
c) Chẳng những gió/ to// mà mưa /còn rất dữ.
CN1 VN1 CN2 VN2
d) Bạn Hoa /không chỉ học giỏi// mà bạn/ còn rất chăm làm.
CN1 VN1 CN2 VN2
e) Tuy Hân /giàu có //nhưng hắn/ rất tằn tiện.
CN1 VN1 CN2 VN2
Bài 2: (các câu bài 2 đều là câu ghép)
a) Gió /càng to,// con thuyền/ càng lướt nhanh trên mặt biển.
CN1 VN1 CN1 VN1
b) Học sinh nào/ chăm chỉ //thì học sinh ấy/ có kết quả cao trong học tập.
CN1 VN1 CN2 VN2
c) Mặc dù nhà nó/ xa //nhưng nó/ không bao giờ đi học muộn.
CN1 VN1 CN2 VN2
d) Mây/ tan //và sương/ lại tạnh.
CN1 VN1 CN2 VN2
3.Công cha như núi thái sơn
Công thầy công cô
Công ông dạy cháu nên người
Công mẹ như nguồn chảy ra
2.a) nghĩa từ công là: cố gắng học hành thì mới làm được
b) nghĩa từ công là:Công cha đã dạy dỗ mình nên người
c) nghĩa từ công là:Công mình không biết có nên giúp người nghèo không
d) nghĩa từ công là:Công của nữ đã làm trong sạch lúa đồng
ko cách
a. "Công" là công sức mà người đó bỏ ra để đạt được thành quả.
b. "Công" là công lao, là vai trò dưỡng dục, sinh thành của cha (mẹ) đối với con cái.
c. "Công" là công minh, công bằng trong công việc.
d. "Công" là nữ công gia chính (chánh), chỉ những việc làm thể hiện sự đảm đang, phẩm chất của người phụ nữ.
Bài làm
a. Cây bị đổ nên gió thổi mạnh
→ Cây / bị đổ vì gió /thổi mạnh.
CN1 VN1 CN2 VN2
b. Trời mưa và đường trơn.
→ Vì trời / mưa nên đường / trơn.
CN1 VN1 CN2 VN2
Bài làm
c. Bổ mẹ sẽ thưởng cho em một hộp màu vẽ vì em học giỏi.
→ Bổ mẹ / sẽ thưởng cho em một hộp màu nếu vì em / học giỏi.
CN1 VN1 CN2 VN2
d. Tuy nhà xa nhưmg bạn Nam thường đi học muộn.
→ Vì nhà / xa nên bạn Nam / thường đi học muộn.
CN1 VN1 CN2 VN2
e. Tôi khuyên Sơn vi nó không nghe.
→ Tôi / khuyên Sơn nhưng nó / không nghe
CN1 VN1 CN2 VN2
g. Minh cầm lái và cậu cầm lái.
→ Minh / cầm lái với cậu / cầm lái
CN1 VN1 CN2 VN2
Bài 1:
a. Ngay thềm lăng,/ mười tám cây vạn tuế / tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang
TN CN VN
nghiêm.
b. Trưa,/ nước biển/ xanh lơ và khi chiều tà/ nước biển/ đổi sang màu xanh lục.
TN1 CN1 VN1 TN2 CN2 VN2
c. Hết mùa hoa,/ chim chóc/ cũng vãn.
TN CN VN
d. Những bông hoa đỏ/ ngày nào nay / đã trở thành những quả gạo múp míp,/ hai đầu hoa/ vút như
CN1 TN1 TN2 VN1 CN2 VN2
con thoi.
e. Cây gạo / như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
CN VN
g. Sau những cơn mưa xuân,/ một màu xanh non/ ngọt ngào, thơ mát, trải ra mênh mông trên khắp các
TN CN VN
sườn đồi.
h. Gió bắt đầu thổi/ ào ào,// lá cây/ rơi lả tả,// từng đàn cò/ bay lả lướt theo mây.
CN1 VN1 CN2 VN2 CN3 VN3
Bài 2:
- Từ láy: nhỏ nhắn, nhỏ nhoi, nhỏ nhẻ, nhỏ nhen, mênh mông, mênh mang, tươi tắn, ngây ngất, nghẹn ngào.
- Từ ghép: nhỏ nhẹ, mệt mỏi, tươi tốt, tươi cười, ngẫm nghĩ, ngon ngọt.
Bài 3:
Những từ trong đó tiếng công có nghĩa là không thiên vị là: công bằng, công lí, công minh, công tâm.
Bài 4:
Nước Việt Nam là quốc gia công bằng, dân chủ, văn minh.
Bài 5: Nghĩa của các từ công trong các câu trên là:
a. công sức
b. công sức.
c. việc làm.
d. làm việc.
Bài 6:
Vì nhân dân chăm lo dọn dẹp vệ sinh nên đường làng ngõ xóm rất sạch đẹp.
a,cây bị đổ vì gió thổi mạnh
Chủ ngữ:cây,gió
Vị ngữ bị đổ, thổi mạnh
B,trời mưa nên đường trơn
Chủ ngữ:trời,đường
VN:mưa,đường trơn
C,bố mẹ sẽ thưởng cho e 1 hộp màu vẽ nếu e học giỏi
Cn:bố mẹ
Vn:hộp màu vẽ
D, vì nhà xa nên bạn nam thường đi hok muộn
Cn:nhà,bạn nam
Vn:xa,thường đi hok muộn
E,tôi khuyên sơn nhưng nó ko nghe
Cn:tôi,nó
Vn:khuyên sơn,ko nghe
G,mik cầm lái nhưng cậu cầm lái
Cn:mik,cậu
Vn:cầm lái x2
học tốt
Câu 1: Từ nào không chỉ màu sắc của da người?
A. hồng hào B. xanh xao C. đỏ ối D. tươi tắn
Câu 2: Thành ngữ, tục ngữ nào nói về lòng tự trọng?
A. Cây ngay không sợ chết đứng B. Giấy rách phả giữ lấy lề
C. Thẳng như ruột ngựa D. Thuốc đắng dã tật
Câu 3:Từ nào khác với từ còn lại?
A. mưa rải rác B. mưa đá C. mưa ngâu D. mưa rào
Câu 5: Gạch chân dưới từ láy:
ngon ngọt , hương hoa, phương hướng, nhẹ nhõm, thành thị, non nước, gần gũi.
a) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi trông nồi bánh chưng, chuyện trò đến sáng.
Trạng ngữ: Đêm ấy, bên bếp lửa hồng
Chủ ngữ: cả nhà
Vị ngữ: ngồi trông nồi bánh chưng, chuyện trò đến sáng.
b) Một làn gió chạy qua, những chiếc lá lay động như những đốm lửa vàng, lửa đỏ.
Trạng ngữ: Một làn gió chạy qua
Chủ ngữ: những chiếc lá
Vị ngữ: lay động như những đốm lửa vàng, lửa đỏ.
c) Mỗi khi ko gian rộn ràng tiếng ve ngân, khi những vòm phượng nở đỏ rực và bằng lăng tím ngắt, hoa xà cừ lại lặng lẽ trang điểm cho vòm lá của mình bằng những chùm hoa vằng như nắng.
Trạng ngữ: Mỗi khi ko gian rộn ràng tiếng ve ngân, khi những vòm phượng nở đỏ rực và bằng lăng tím ngắt
Chủ ngữ: hoa xà cừ
Vị ngữ: lại lặng lẽ trang điểm cho vòm lá của mình bằng những chùm hoa vằng như nắng.
D) Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó ko bao giờ thay đổi.
Trạng ngữ: song
Chủ ngữ: sông, núi, chân lí đó
Vị ngữ: có thể cạn, có thể mòn, ko bao giờ thay đổi.
a. TN: trên bãi tập
CN: tổ một, tổ hai
VN: tập nhảy cao , tập nhảy xa
QHT: còn
các câu sau tương tự nhé
Câu a: TN: Trên bãi tập
QHT: Còn
CN1: Tổ một CN2: Tổ hai
VN1: Tập nhảy cao Vn2: Tập nhảy xa
Câu b:CN1: Trời CN2: Bạn Quỳnh
VN1: Mưa to VN2: Không có áo mưa
QHT: Mà
Câu c:CN1: Lớp em CN2: Thầy
VN1: Chăm chỉ VN2: Rất vui lòng
QHT: nên
Câu d:CN1: Đoàn tàu này CN2: Đoàn tàu khác
VN1: Qua VN2: Đến
QHT: Rồi
Câu e:CN1: Sẻ CN2: Ngượng nghịu
VN1: Cầm nắm hạt kê VN2: Nói với bạn
QHT: Và
Câu f:CN1: Tiếng kẻng của hợp tác xã CN2: Các xã viên
VN1: vang lên VN2: Ra đồng làm việc
QHT: ,
Câu g:CN1: Bố em hôm nay CN2: Công tác
VN1: Về nhà muộn VN2: Đột xuất
QHT: vì
Câu h:CN: A Cháng
VN: Trông như con ngựa tơ hai đuôi
Câu i: CN1:Mưa CN2: Đường xá
VN1: Đã tạnh VN2: Vẫn còn lầy lội
QHT: Mà
Câu j:TN: Hôm Nay
CN1: Tổ bạn CN2: Tổ tớ
VN1: Trực VN2: Trực?
QHT: Hay
a: Khuyên ta nên rèn luyện đức tính kiên nhân, không được nản chí ắt sẽ thành công
b: Khích lệ, đọng vên của người xưa cho tất cả chúng ta về những vấn đề trong cuộc sống. Miễn còn có nước là chúng ta phải tát cho bằng hết mới thôi. Hàm ý là dù có chút hy vọng cũng phải cố gắng thực hiện cho tới cùng vì biết đâu bất ngờ…
c: "Chân cứng" là cách nói ẩn dụ, ý muốn nhắn gửi rằng hãy giữ gìn sức khỏe, bền lòng vững chí để quyết tâm đạt được ý nguyện. "Đá mềm" cũng là cách nói ẩn dụ, với ý rằng hãy kiên quyết vượt mọi khó khăn, đạp bằng mọi cản trở, không chịu khuất phục trước bất cứ trở ngại nào để đạt được mục đích đã chọn.
d: Chúng ta hãy cùng tìm hiểu về ý nghĩa của câu thông qua việc phân tích nghĩa đen cũng như nghĩa bóng của câu tục ngữ đó: “Cây ngay”: ý chỉ những con người luôn làm ăn lương thiện, làm việc đúng đắn vì lợi ích chung của xã hội, không dối trá lừa đảo. “Chết đứng”: Trong bất cứ hoàn cảnh nào, nếu ta không làm sai việc gì đó thì ta không phải sợ sệt, lo lắng vì điều gì cả. Ý nghĩa cả câu là: chỉ những người luôn nói đúng sự thật, công bằng, không dối trá, không làm sai điều gì cả vì thế họ không sợ bất cứ thứ gì.