Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
\(4Mg+O_2\rightarrow2Mg_2O\)
\(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
\(2S+O_2\rightarrow2SO\)
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
\(2C+O_2\rightarrow2CO\)
- CaO tan ít tạo thành dd bazơ Ca(OH)2 (làm quỳ tím chuyển xanh)
- NaCl tan trong nước tạo thành dd nước muối NaCl
Tham khảo: Theo quy ước, oxy có khối lượng mol là 32g, trong đó không khí có khối lượng mol 29g. Như vậy, oxy nặng hơn không khí theo tỷ lệ 32/29, tương đương 1,1 lần. Đây cũng là lý do mà không khi càng trên cao, oxy càng loãng, khiến cho việc hô hấp, trao đổi chất của cơ thể trở nên khó khăn hơn.
a) Viên kẽm tan dần, xuất hiện bọt khí không màu không mùi
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
b) Chất rắn tan dần thành dung dịch vẩn dục, tỏa nhiều nhiệt
CaO + H2O → Ca(OH)2
c) Bột sắt tan dần, xuất hiện bọt khí không màu không mùi
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
d) Chất rắn tan dần, giấy quỳ tím chuyển dần sang màu xanh
Na2O + H2O → 2NaOH
e) Chất rắn chuyển dần từ màu đen sang nâu đỏ
\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\)
f) Na tan dần, lăn tròn trên mặt nước, xuất hiện khí không màu không mùi, dung dịch chuyển sang màu hồng
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
\(n_{Fe}=\dfrac{11.2}{56}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0.2\cdot2=0.4\left(mol\right)\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(1.........1\)
\(0.2.........0.4\)
\(LTL:\dfrac{0.2}{1}< \dfrac{0.4}{1}\Rightarrow H_2SO_4dư\)
\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)
\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0.4-0.2\right)\cdot98=19.6\left(g\right)\)
PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,4}{1}\), ta được H2SO4 dư.
a, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b, Theo PT: \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,4-0,2=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
1) Bari nitrat
2) Canxi clorua
3) Kẽm sunfat
4) Canxi photphat
5) Đồng (II) hidroxit
6) Natri sunfat
7) Kali sunfua
8) Đồng (II) oxit
9) Thủy ngân (II) oxit
10) SO3: Lưu huỳnh trioxit
a,Khi càng lên cao thì tỉ lệ lượng khí oxi càng giảm là do khí oxi nặng hơn không khí (nặng hơn rất nhiều lần các khí khác như nitơ, heli, hiđro,...).
b,do bề mặ tiếp xúc giữa vật cháy với các phân tử õi ki cháy trong không khí nhỏ hơn khi cháy trong oxi và mất nhiều nhệt hơn để làm nóng các khí khác nên phản ứng cháy trong oxi mảnh liệt hơn so với khi cháy trong không khí
c,vì oxi cần cho sự hô hấp để oxi hóa chất dinh dưỡng trong cơ thể con người sinh ra năng lượng để duy trì sự sống.
Bt1:
\(\dfrac{PTK_X}{PTK_{O_2}}=\dfrac{7}{8}\\ PTK_{O_2}=32\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow PTK_X=\dfrac{7}{8}.32=28\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow M_X=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow m_C=\%C.M_X=85,71\%.28=24\left(g\right)\\ m_H=m_X-m_C=28-24=4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_C=\dfrac{m}{M}=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\\ n_H=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4}{1}=4\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(CTHH:C_2H_4\)
Bt2:
\(\dfrac{PTK_A}{PTK_{O_2}}=5,625\\ PTK_{O_2}=32\left(đvC\right)\\ \Rightarrow PTK_A=5,625.32=180\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow M_A=180\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow m_C=\%C.M_A=40\%.180=72\left(g\right)\\ m_H=\%H.M_A=6,67\%.180=12\left(g\right)\\ m_O=m_A-m_C-m_H=180-72-12=96\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_C=\dfrac{m}{M}=\dfrac{72}{12}=6\left(mol\right)\\ n_H=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12}{1}=12\left(mol\right)\\ n_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{96}{16}=6\left(mol\right)\)
\(CTHH:C_6H_{12}O_6\)
ulatr b này bt làm rùi mà thui CX củm mơn nhe 😆