mời các bn tham khảo...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2017

Thanks bạn, nhưng đề trường mk khác hẳn đề trường bạn hiha

21 tháng 9 2016

hay đó chế khá hay đấy tìm ở đâu z

oaoaoaoaoaoaoaoa

27 tháng 7 2016

Đôraêmon đáng yêu nhỉyeu

27 tháng 7 2016

mèo ú dễ thương ghê 

29 tháng 5 2016

e gặp TH thứ 2

3 tháng 5 2017

mình không biết có đứng hay không, để mình thử xem :

câu 1: C

câu 2 : D

câu 3 : D

câu 4 : B

câu 5 : A

câu 6 : A

câu 7 : D

câu 8 : A

II tự luận

câu 1:

trong bài " Bài học đường đời đầu tiên " của Tô Hoài, ta thấy được tính cách, cử chỉ, điệu bộ của Dế Mèn qua từng lời của tác giả. Tính cách hống hách, hung hăng, bậy bạ, nói mà không biết nghĩ. Nhờ tính cách đó, Dế mèn đã phải trả giá cho việc làm không biết suy nghĩ của mình ảnh hưởng đến người khác cuối cùng để lại cái kết bi thảm không dám lường trước đó là Dế Choắt đã chết và để lại một câu " Ở đời mà có thói hung hăng, bậy bạ sớm muộn cũng mang vạ vào thân " . Nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn là so sánh, nhân hóa. Biện pháp nghệ thật này nhấn mạnh hình dáng, tính cách của nhân vật Dế mèn và Dế Choắt. Cũng tạo thêm cho câu chuyện sức hút trong mắt độc giả, nâng câu truyện lên một tầng cao mới.

câu 2: Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn là biện pháp nhân hóa.

Biện pháp nhân hóa nhấn mạnh cây tre như một phần con người Việt Nam. "Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù"nói lên sự dũng cảm của cây tre." Tre xung phong... con người " nói lên việc tre sẵn sàng hi sinh để bảo vệ nhân dân. Qua các câu truyện cổ tích như Thánh Gióng, ta cũng thấy sự nổi bật của cây tre đã giúp Thánh Gióng có vũ khí đó là chính bản thân cây tre. " Tre, anh hùng... chiến đấu!" nhấn mạnh rằng tre là một anh hùng lao động và chiến đấu kiên cường dũng cảm bảo vệ tổ quốc. Một biểu tượng cho tính cách dân tộc Việt Nam.

còn bài 3 : Mình không thể dùng ý văn của mình mà bạn phải dùng ý văn của chính bạn mới được. Chúc bạn thi tốt nhé!

3 tháng 5 2017

Thank you

bài này là mình đăng nhầm 

Đề của bài này phải là : Đóng vai vua Hùng kể lại truyền thuyết " Sơn tinh ,Thủy Tinh "

link mà mình chỉ ở trên là bài thánh giống nhưng bài đó mình đăng thiếu 

5 tháng 3 2017

Nhan đề tác phẩm " Buổi học cuối cùng " phần nào hé lộ cho đọc giả biết nội dung chính của tác phẩm . Đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng của người dân Pháp , chính vì thế mà xuyên suốt tác phẩm là những lời tâm sự của người dân vốn là xứ sở rượu vang nổi tiếng này .

5 tháng 6 2017

Tên truyện ngắn Buổi học cuối cùng ns lên niềm phẫn uất và lòng đau xót của những người dân Pháp yêu nước buộc phải từ bỏ tiếng ns của dân tộc mk

7 tháng 9 2016

bn đang từng bài đi nhìn hoa cả mắt ak

7 tháng 9 2016

ohoicon-chat đừng nghĩ rằng mắt ai cũng tinh nghen

9 tháng 10 2016

2)

- Những từ chỉ hành động của Thủy Tinh : nổi giận, đem, đuổi, cướp, hô, gọi, rung chuyển dâng, đánh, nổi…

- Các hoạt động này được kể theo một tứ tự hợp lý. Sự việc này sẽ dẫn tới sự việc khác khiến cho sự vật đổi thay.

- Những hành động của Thủy Tinh đem đến sự ngập lụt cho cả thành Phong Châu rộng lớn.

- Lời kể trùng điệp cho thấy cảnh tượng lũ lụt đang dân cao dần đến nhấn chìm tất cả chỉ còn lại biển nước. Nó gây ấn tượng kinh sợ cho người đọc.

3)

a) Mỗi đoạn văn thường có một ý chính. ý chính ấy có thể được diễn đạt thành một câu gọi là câu chủ đề. Các câu khác diễn đạt những ý phụ dẫn đến ý chính đó, hoặc giải thích, làm rõ ý chính.
b) Tìm và gạch dưới câu biểu đạt ý chính trong các đoạn văn (1), (2), (3) trên.
- Ý chính của đoạn văn (1) là: ý định kén rể của vua Hùng. Ý này được biểu đạt rõ nhất trong câu Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.
- Ý chính của đoạn văn (2) là: hai chàng trai đến kén rể đều là người tài giỏi. Ý này được biểu đạt rõ nhất trong câu [...], cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng.
- Ý chính của đoạn văn (3) là: Thuỷ Tinh không lấy được Mị Nương, tức giận dâng nước đánh Sơn Tinh. ý này được biểu đạt rõ nhất trong câu Thuỷ Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương.
c) Người ta gọi đó là câu chủ đề của đoạn văn, tại sao?
Người ta gọi là câu chủ đề của đoạn vì đó là câu biểu đạt ý chính, khái quát chủ đề của đoạn văn.
d) Để làm rõ ý chính - chủ đề của đoạn, người kể đã kể các ý phụ như thế nào?
- Các câu phụ có vai trò dẫn dắt, giải thích, làm rõ ý chính trong câu chủ đề.
- Ở đoạn văn (1), câu thứ nhất dẫn dắt đến ý chính trong câu chủ đề theo quan hệ nguyên nhân - kết quả: nói vua Hùng có con gái đẹp để chuẩn bị cho việc kể về lòng yêu thương và ý định kén rể tài giỏi cho con của vua. Ở đoạn văn (2), các câu phụ có vai trò giới thiệu hai nhân vật về lai lịch, tài năng khác nhau để khẳng định chủ đề: cả hai chàng trai đều xứng đáng làm rể vua Hùng. Ở đoạn văn (3), các câu phụ có vai trò kể về diễn biến trận đánh giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh từ nguyên nhân đến khi trận đánh xảy ra.