Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chủ đề 4: Sự truyền âm thanh
- Môi trường truyền âm
+ Âm có thể truyền được qua các môi trường: …rắn ,lỏng khí…………..,……………..,………………………..
+ Chân không …ko truyền qua âm thanh……………………….
+ Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn ……………………trong chất lỏng; vận tốc truyền âm trong chất lỏng ……lớn hơn………………..trong chất khí.
- Phản xạ âm, tiếng vang
+ Âm phản xạ là ………mặt chắn…đều bị phản xạ nhiều hay ít……………………………………………………………………………..
+ Tiếng vang là ……………âm phản xạ nghe được ………cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây
……………………………………………………………………
+ Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì ………………………phản xạ âm tốt………………………………………….
+ Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém……………………………………………………………
- Chống ô nhiễm tiếng ồn
+ Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn …to………….. vàkéo dài …………….làm ảnh hưởng xấu đến…sưc khỏe và hoạt động bình thường của con người………….
+ Có 3 biện pháp làm giảm ô nhiễm tiếng ồn là:
o ……giảm độ to của tiếng ồn phát ra ra…………………………………………………..
o …ngăn chặn đường truyền âm……………………………………………………..
o …làm cho âm truyền theo hướng khác……………………………………………………
tham khảo:
1. Âm có thể truyền qua những môi trường như rắn, lỏng, khí và không truyền qua chân không. VD: Truyền âm trong chất khí: hai người nói chuyện với nhau. Truyền âm trong chất rắn: một bạn áp tai vào bàn gỗ, một bạn lấy tay gõ vào bàn. Truyền âm trong chất lỏng: để một đồng hồ cơ đang chạy vào trong nước. 2.
âm truyền được trong môi trường : chất rắn, chất lỏng, chất khí
môi trường truyền âm tốt là khí
vd:
+ Bạn A dùng đầu bút gõ xuống mặt bàn, bạn B áp tai vào bàn nghe được âm thanh do âm truyền trong gỗ. Âm truyền được trong chất rắn.
+Thả một chiếc đồng hồ báo thức được bọc nilong (ngăn thấm nước) vào trong bể nước. Ta vẫn nghe được tiếng chuông báo do âm truyền trong nước. Âm thanh truyền được trong chất lỏng.
+ Cô giáo giảng bài, các học sinh ngồi trong lớp đều nghe được lời cô giảng do âm truyền trong không khí. Âm thanh truyền được trong chất khí.
Âm thanh có thể truyền được trong những môi trường:Rắn,lỏng,khí
Âm thanh ko thể truyền trong môi trường : chân không
V của chất rắn là lớn nhất: 6100m/s
V của chất khí là nhỏ nhất: 340m/s
Âm thanh chuyền được trong môi trường rắn,lỏng và khí.
Âm thanh ko thể chuyền trong môi trường Chân ko
Môi trường rắn có vận tốc chuyền âm thanh lớn nhất
-VD:người xưa áp tai nghe xuống đất để nghe tiếng vó ngựa từ xa
Môi trường khí có vận tốc chuyền âm thanh chậm nhất
VD:Lặn ở dưới nước ta vẫn nghe rõ tiếng bước chân ở trên bờ hơn khi ở dưới mặt nước
- Bởi vì, âm thanh là sóng cơ học dọc nên truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi (lỏng rắn khí). ... Trong môi trường chân không không có các hạt chất dao động khi các vật phát ra âm dao động thì không có hạt vật chất nào dao động theo nên không thể truyền âm than
-Trong các môi trường khác nhau thì vận tốc truyền âm là khác nhau và phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn
Âm chỉ truyền được trong môi trường vật chất (rắn, lỏng, khí), không truyền được trong môi trường chân không ⇒ Chọn đáp án B
Thí nghiệm phổ biến chứng tỏ rằng âm thanh không thể chuyển động qua môi trường chân không được gọi là "Bell Jar Experiment" (thí nghiệm chuông thuỷ tinh). Thí nghiệm này thường được thực hiện như sau:
Chuẩn bị: Đặt một chiếc chuông thuỷ tinh có chứa một chiếc chuông nhỏ hoặc một nguồn âm thanh bên trong.
Hoạt động âm thanh: Kích hoạt nguồn âm thanh, chẳng hạn như rung chuông. Khi chuông rung, ta sẽ nghe thấy âm thanh rõ ràng từ bên ngoài chuông thuỷ tinh.
Hút chân không: Bắt đầu sử dụng bơm hút không khí để hút hết không khí ra khỏi chuông thuỷ tinh, tạo ra môi trường chân không trong chuông.
Quan sát: Tiếp tục quan sát và nghe âm thanh của chiếc chuông. Khi không khí bên trong chuông thuỷ tinh bị hút hết, ta sẽ thấy âm thanh dần dần giảm đi và cuối cùng không nghe thấy gì nữa, mặc dù ta vẫn thấy chiếc chuông đang rung.
Kết quả:
Trước khi hút chân không, âm thanh chuông có thể được nghe rõ vì âm thanh truyền qua không khí bên trong chuông thuỷ tinh.
Khi môi trường trở thành chân không (không có không khí), âm thanh không còn được truyền tới tai người nghe, chứng minh rằng âm thanh không thể di chuyển qua chân không.
Thí nghiệm này rất trực quan và thường được sử dụng để giảng dạy về các tính chất của sóng âm và sự cần thiết của môi trường vật chất để sóng âm truyền đi. Đặc biệt, nó giải thích rõ ràng lý do tại sao trong không gian ngoài trời, nơi không có không khí, âm thanh không thể truyền đi được
Thí nghiệm phổ biến chứng tỏ rằng âm thanh không thể chuyển động qua môi trường chân không được gọi là "Bell Jar Experiment" (thí nghiệm chuông thuỷ tinh). Thí nghiệm này thường được thực hiện như sau:
Chuẩn bị: Đặt một chiếc chuông thuỷ tinh có chứa một chiếc chuông nhỏ hoặc một nguồn âm thanh bên trong.
Hoạt động âm thanh: Kích hoạt nguồn âm thanh, chẳng hạn như rung chuông. Khi chuông rung, ta sẽ nghe thấy âm thanh rõ ràng từ bên ngoài chuông thuỷ tinh.
Hút chân không: Bắt đầu sử dụng bơm hút không khí để hút hết không khí ra khỏi chuông thuỷ tinh, tạo ra môi trường chân không trong chuông.
Quan sát: Tiếp tục quan sát và nghe âm thanh của chiếc chuông. Khi không khí bên trong chuông thuỷ tinh bị hút hết, ta sẽ thấy âm thanh dần dần giảm đi và cuối cùng không nghe thấy gì nữa, mặc dù ta vẫn thấy chiếc chuông đang rung.
Kết quả:
Trước khi hút chân không, âm thanh chuông có thể được nghe rõ vì âm thanh truyền qua không khí bên trong chuông thuỷ tinh.
Khi môi trường trở thành chân không (không có không khí), âm thanh không còn được truyền tới tai người nghe, chứng minh rằng âm thanh không thể di chuyển qua chân không.
Thí nghiệm này rất trực quan và thường được sử dụng để giảng dạy về các tính chất của sóng âm và sự cần thiết của môi trường vật chất để sóng âm truyền đi. Đặc biệt, nó giải thích rõ ràng lý do tại sao trong không gian ngoài trời, nơi không có không khí, âm thanh không thể truyền đi được