K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2023

Tham khảo: 

Tại vị trí A : Khi con lắc tiếp tục di chuyển từ vị trí cân bằng sang vị trí biên A, tốc độ của nó giảm dần làm cho động năng giảm dần. Đồng thời, độ cao của vật tăng dần làm cho thế năng của nó tăng dần.

Khi quả cầu đi qua vị trí cân bằng O: Lúc này, động năng của con lắc đơn lớn nhất và thế năng bằng 0. Vật treo ở vị trí thấp nhất và chuyển hướng đi ngược lại.

Tại vị trí B: Khi con lắc di chuyển từ vị trí biên B vào vị trí cân bằng O, tốc độ của vật tăng dần làm cho động năng của nó tăng dần. Trong khi đó, độ cao của vật giảm dần làm cho thế năng của nó giảm dần.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 8 2023

- Khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng, thế năng của con lắc đơn giảm dần từ giá trị cực đại (bằng cơ năng của con lắc) về 0 (Mốc thế năng tại vị trí cân bằng). Do cơ năng của con lắc được bảo toàn, tổng của động năng và thế năng không đổi nên thế năng giảm bao nhiêu, động năng tăng bấy nhiêu. Do đó, khi vật đi từ biên về vị trí cân bằng, động năng của vật tăng từ 0 đến cực đại.

- Khi vật đi từ vị trí cân bằng về vị trí biên, thế năng của con lắc tăng dần từ 0 đến cực đại, trong khi động năng giảm dần từ cực đại về 0.

17 tháng 8 2023

a) Cơ năng bằng động năng cực đại:

\(W=W_{đmax}=80\left(mJ\right)=80\cdot10^{-3}\left(J\right)\)

b) Ta có:

\(W_{đmax}=80\cdot10^{-3}\left(J\right)\Rightarrow80\cdot10^{-3}\left(J\right)=\dfrac{1}{2}\cdot0,4\cdot v^2_{max}\)

\(\Rightarrow v_{max}=\sqrt{\dfrac{80\cdot10^{-3}}{\dfrac{1}{2}\cdot0,4}}=\dfrac{\sqrt{10}}{5}\left(m/s\right)\)

c) Khi li độ bằng 2 cm thì dựa vào đồ thị ta thấy động năng có giá trị là Wđ = 60 mJ.

Thế năng tại vị trí đó:

\(W_t=W-W_đ=80-60=20\left(mJ\right)=20\cdot10^{-3}\left(J\right)\)

6 tháng 7 2023

Động năng bằng thế năng tại vị trí li độ \(x=\pm\dfrac{A}{\sqrt{2}}\)

6 tháng 7 2023

giải thích với ạ

17 tháng 8 2023

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của hệ dao động điều hoà:

A. Hệ có thế năng cực đại khi vật ở vị trí biên dương.

B. Vật có động năng cực đại khi ở vị trí cân bằng.

C. Hệ có cơ năng không đổi trong suốt quá trình dao động.

D. Hệ có thế năng bằng không khi vật ở vị trí biên âm

16 tháng 7 2023

Hệ có động năng cực đại tại VTCB, thế năng cực đại tại vị trí hai biên (biên âm và dương) và ngược lại.

16 tháng 8 2023

`a)W_đ =3W_t`

`=>W=4W_t`

`<=>1/2 kA^2 = 4. 1/2 kx^2`

`<=>1/4 A^2=x^2`

`<=>x=+-1/2A`

`b)\omega =\sqrt{k/m}=\sqrt{100/[0,2]}=10\sqrt{5}(rad//s)`

  `=>v_[max]=A.\omega=50\sqrt{5}(cm//s)`

`c)W_t=1/2kx^2=1/2 .100 .(-0,025)^2=0,03125(J)`

17 tháng 9 2019

23 tháng 1 2019

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 8 2023

Phương trình dao động của vật là: \(x=Acos\left(\omega t-\dfrac{\pi}{2}\right)\)

Thế năng của dao động là: \(W_t=\dfrac{1}{2}m\omega^2A^2cos^2\left(\omega t-\dfrac{\pi}{2}\right)\)

Động năng của dao động là: \(W_d=\dfrac{1}{2}m\omega^2A^2sin^2\left(\omega t-\dfrac{\pi}{2}\right)\)

Đường màu xanh lá cây là thế năng, đường màu xanh nước biển là động năng

Trên đồ thị những thời điểm mà hai đồ thị cắt nhau thì động năng và thế năng có độ lớn bằng nhau

15 tháng 3 2018