Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng mía, lạc và làm muối do vùng có nhiều điều kiện thuận lợi:
- Trồng lạc và mía:
+ đất pha cát;
+ khí hậu nóng ẩm
- Nghề làm muối:
+ nước biển mặn
+ khí hậu nóng khô vào mua hè, nhiều nắng.
Nhà Rông là ngôi nhà to, cũng làm bằng vật liệu gỗ, tre, nứa như nhà sàn. Mái nhà rông cao to. Nhà Rông nào mái càng cao thể hiện sự giàu có của cả buôn.
Nhà rông dùng để diễn ra các họt động tập thể: hội họp, tiếp khách của cả buôn,..
Nhà ở được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân vườn ao,... Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ sống thành từng làng với nhiều ngôi nhà quâm quần bên nhau.
Làng Việt cổ thường có lũy tre bao bọc. Mỗi làng có một ngôi đình thờ Thành hoàng, đình là nơi diễn ra các hoạt đông chung của dân làng. Một số làng còn có đền, chùa, miếu. Ngày nay làng có nhiều thay đổi.
- Vị trí: Nằm giữa miền núi phía Bắc và đồng bằng Bắc Bộ.
- Vùng đồi đỉnh tròn sườn thoải xếp cạnh nhau như cái bát úp (còn gọi là vùng trung du).
- Các tỉnh trong vùng trung du: Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang.
- Vùng trung du Bắc Bộ có nét riêng biệt, mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi. Đây cũng là nơi tổ tiên ta định cư từ rất sớm.
- Có thể xây dựng nhà máy đường ở duyên hải miền Trung do vùng có diện tích trồng mía lớn nên việc xây dựng các nhà máy đường trong vùng giúp chế biến mía, thúc đẩy hoạt động trông mía phát triển.
- Có thể xây dựng các nhà máy đóng mới, sửa chữa tày thuyền ở duyên hải miền Trung do vùng phát triển mạnh hoạt động khai thác thủy sản nên nhu cầu về đóng mới và sửa chữa phương tiện tàu thuyền rất cần thiết.
- Một số công việc để sản xuất đường từ cây mía: Thu hoạch mía, vận chuyển mía, sản xuất đường thô, sản xuất đường kết tinh, đóng gói sản xuất.
Người dân đồng bằng Duyên Hải Miền Trung thường trồng phi lao ở các bãi biển nhằm mục đích là để ngăn gió di chuyển các cồn cát vào bên trong đất liền em nhé.
+ Trang phục của người dân đồng bằng Bắc Bộ gọn gàng, dễ mặc, phù hợp với văn hóa lúa nước. Trang phục của phụ nữ thướt tha, nhẹ nhàng. Vào các ngày lễ hội người dân ăn mặc các trang phục truyền thống: đàn ông mặc áo the, đội khăn xếp, phụ nữ mặc áo tứ thân,…
+ một số hoạt động trong lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ: hội tổ chức tế lễ, hoạt động vui chơi giả trí như đấu cờ người, thi nấu cơm, giã gạo, hát trao duyên,…
Nhà Rông là ngôi nhà to, cũng làm bằng vật liệu gỗ, tre, nứa như nhà sàn. Mái nhà rông cao to. Nhà Rông nào mái càng cao thể hiện sự giàu có của cả buôn. Nhà Rông là nơi nơi sinh hoạt tập thể của cả buôn làng như hội họp, tiếp khách của cả buôn. Thông thường, những nhà Rông càng to đẹp thì chứng tỏ buôn làng đó giàu có và thịnh vượng
Người dân thường làm nhà dọc ven sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. Hiên nay có nhiều thay đổi, nhiều ngôi nhà kiên cố được xây dựng.
Nhà sàn của người dân miền núi được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa… được dựng trên các cột trên mặt đất.
Người dân ở miền núi thường làm nhà sàn để ở do: tránh ẩm thấp và thú dữ, phía dưới có thể tận dụng nuôi gia súc gia cầm.